K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016
Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe và 0,25 mol Cu vào dung dịch HCl 1M và HNO3 3M thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối Fe(II) và Cu(II) và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa Z. Khối lượng muối trong dung dịch Y và khối lượng của Z lần lượt là

Chọn câu trả lời đúng: 

A. 184,1 gam và 91,8 gam.

B. 84,9 gam và 91,8 gam.

C. 184,1 gam và 177,9 gam.

D. 84,9 gam và 86,1 gam.

26 tháng 8 2018
1 Fe + CuSO4 = Cu + FeSO4 Hiện tượng: Chất rắn màu trắng xám Sắt (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt. | Loại phản ứng: Oxi hóa - khử 2 BaCl2 + FeSO4 = FeCl2 + BaSO4 Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat (BaSO4) trong dung dịchmàu vàng sắt II clorua (FeCl2) . | Loại phản ứng: Trao đổi. 3 FeCl2 + 2H2O + 2NH3 = 2NH4Cl + Fe(OH)2 4 2HNO3 + Fe(OH)2 = Fe(NO3)2 + 2H2O 5 Fe(NO3)2 + NaOH = NaNO3 + Fe(OH)2 6 Không tìm thấy phương trình 7 2Al + 3FeO = Al2O3 + 3Fe Nhiệt độ: nhiệt độ | Loại phản ứng: Oxi hóa - khử 8 3Cl2 + 2Fe = 2FeCl3 Nhiệt độ: trên 250 °C | Hiện tượng: Sắt (Fe) cháy sáng tao thành | Loại phản ứng: Oxi hóa - khử (hóa hợp). 9 3AgNO3 + FeCl3 = 3AgCl + Fe(NO3)3 Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua (AgCl). | Loại phản ứng: Trao đổi |Xem thêm >> 10 3KOH + Fe(NO3)3 = 3KNO3 + Fe(OH)3 11 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 = Fe2(SO4)3 + 6H2O Hiện tượng: Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch. | Loại phản ứng: Oxi hóa - khử 12 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 = 2FeCl3 + 3BaSO4 Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng Bari sunfat (BaSO4) trong dung dịch vàng Sắt III clorua (FeCl3) | Loại phản ứng: Trao đổi. 13 Al + FeCl3 = AlCl3 + Fe Nhiệt độ: 200°C |
17 tháng 4 2019

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

FeSO4 + BaCl2 => FeCl2 + BaSO4

FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl

Fe(OH)2 + Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 + Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaNO3

Fe(OH)2 => FeO + H2O

FeO + H2 => Fe + H2O

Fe + 3/2 Cl2 => FeCl3

FeCl3 + 3AgNO3 => Fe(NO3)3 + 3AgCl

Fe(NO3)3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaNO3

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 6H2O

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4 + 2FeCl3

FeCl3 + Al => AlCl3 + Fe

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+. D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. 5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+,...
Đọc tiếp

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag


1
24 tháng 11 2017

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag

Chúc bạn học tốt

24 tháng 11 2017

uk thanks giúp tui nốt 1 bài thui tối đi học thêm sinh

10 tháng 11 2018

Đáp án D

Đáp án A: Cl2, AgNO3, MgCO3: không xảy ra.

Đáp án B: Cl2, HNO3, CO2: không xảy ra.

Đáp án C: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

CaCl2 + HNO3: không xảy ra

Đáp án D: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl

Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH4NO3

27 tháng 2 2017

Đáp án C

Hai chất X, Y lần lượt là: CO2 và C2H5OH

+) Quá trình quang hợp: 

+) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6.

+) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

                                             Y

7 tháng 11 2018

Đáp án C

Hướng dẫn

5 tháng 6 2019

Đáp án D

Hướng dẫn