K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Các chất thỏa mãn vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là :

NaHSO3,     HCOONH4,          Al(OH)3,               (NH4)2CO3

25 tháng 11 2017

Theo giả thiết : C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Suy ra D là anđehit hoặc xeton.

X Có 7 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là :

HCOOCH=CH2CH2CH3

HCOOCH=CH(CH3)CH3

HCOOC(CH3)CH=CH2

CH3COOCH=CHCH3

CH3COOC(CH3)=CH2

C2H5COOCH=CH2

HCOOC(C2H5)=CH2

13 tháng 5 2019

Đáp án A

Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.

Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc α - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.

Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.

X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).

Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).

Phương trình phản ứng minh họa :

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2 NH3 + 2 H2O

nBa(OH)2= 34,2/171=0,2(mol)

n(NH4)2CO3=0,1(mol)

Ta có: 0,2/1 > 0,1/1

=> Ba(OH)2 dư, (NH4)2CO3 hết => Tính theo n(NH4)2CO3

=> nBaCO3=n(NH4)2CO3= 0,1(mol)

=>m(kết tủa)= mBaCO3=0,1. 197=19,7(g) => m=19,7(g)

nCO2= 2. n(NH4)2CO3=2.0,1=0,2(mol)

=>V(CO2,đktc)= 0,2.22,4=4,48(l) => V=4,48(l)

 

12 tháng 8 2021

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + 2NH3+ 2H2O

 0,1 mol        0,2 mol        0,1 mol        0,2 mol

mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam

\(V_{NH_3}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

22 tháng 9 2017

\(n_{K_2SO_4}=0,25mol\)

\(n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,5Vmol\)

\(n_{BaCl_2}=Vmol\)

Ba2++SO42-\(\rightarrow\)BaSO4

Ba2++CO32-\(\rightarrow\)BaCO3

ta có: 0,25+0,25=0,5V+V giải ra V=\(\dfrac{1}{3}l\)

Các ion trong dd sau phản ứng:

K+=Na+=0,25mol suy ra nồng độ mol=0,25/(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,43M

NO3- 0,5/3mol suy ra nồng độ mol=0,5/3:(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,29M

Cl- 1/3mol suy ra nồng độ mol=1/3:(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,57M

8 tháng 12 2016

Ct 2 muối : Na2CO3 , NaHCO3
Th1

Na2CO3 + BaCl2 ==== BaCO3 + 2NaCl
0,01..................................0,01
BaCO3 ==== BaO + CO2
0,01...........................0,01
-> CM Na2CO3 = 0,01/0,1 = 0,1 M

Th2 :

NaHCO3 + Ba(OH)2 ==> BaCO3 +NaOH + H2O
1..........................................1
Na2CO3 + Ba(OH)2 ==== BaCO3 + 2NaOH
1..........................................1

n_BaCO3 = 0,015 (mol )

=> 0,01 + n_NaHCO3 = 0,015

=> n_NaHCO3 = 0,005

=> CM = 0,005/0,1 = 0,05 ( M )