K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tamgiac vuông ABC có:

AB2 = BC2 - AC2

Thay: AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64

Nên AB = 8 ( cm )

Ta có: CM là đường trung tuyến

=> AM = BM

Mà AM + BM = AB

=> 2.BM = 8 <=> BM = 4 (cm)

Vậy BM = 4 (cm)

b) Xét 2 tam giác AMC và BMD, có:

AM = BM (vì CM là trung tuyến)

CM = DM (gt)

góc AMC = góc BMD (đ.đ)

=> tamgiac AMC = tamgiac BMD ( c.g.c)

Nên AC = BD (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: CD = CM + DM

Mà CM = DM ( gt )

=> CD = 2.CM

Trong tamgiac BDC có:

BC + BD > CD ( bất đẳng thức tamgiac)

Hay BC + BD > 2.CM (cmt)

Mà BD = AC

=> BC + AC > 2.CM ( đpcm)

d) Thêm đề: Gọi K là điểm nằm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = \(\dfrac{2}{3}\) AM

Vì AK = \(\dfrac{2}{3}\) AM

=> K là trọng tâm

Hay CM đi qua K là đường trung tuyến

=> AN = DN

Mà N \(\in\) AD

=> BN là đường trung tuyến (1)

Mặt khác: BM = AM => DM là đường trung tuyến (2)

Ngoài ra I là giao điểm BN và DM (3)

Từ (1) (2) (3)

=> I là trọng tâm tamgiac DAB

=> \(ID=\dfrac{2}{3}DM\)

Hay: \(DM=\dfrac{3}{2}ID\)

Mà: CD = 2.DM

=> \(CD=2.\dfrac{3}{2}ID=3.ID\)(đpcm)


B A C M K I N D ( hình ảnh chỉ mang t/c minh họa ^^)

9 tháng 5 2017

a. Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC (\(\widehat{A}\)=90o) có:

AB=\(\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8\) (cm)

Vì MA=MB (CM là đường trung tuyến của tam giác ABC) nên:

MB=\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}\) =4 (cm)

Vậy AB=8cm và MB=4cm

b. Xét \(\Delta\)MAC và \(\Delta\)MBD có:

MA=MB (CM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (Đối đỉnh)

MC=MD (GT)

\(\Rightarrow\Delta\)\(MAC=\Delta\)MBD (c.g.c)

=> AC=BD

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao? Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H. a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH b) CMR: ΔHAB=ΔHAC c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối của tia DB lấy...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao?

Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao?

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H.
a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH

b) CMR: ΔHAB=ΔHAC

c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB. CMR: AD+DE>AC

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CK=\(\frac{2}{3}CD\). CMR: 3 điểm H,K,I thẳng hàng.
Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC=10cm, AC=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM

b) Trên tia đối của tia MC lấy D sao MD=MC. CMR: ΔMAC=ΔMAB và AC=BD
c) CMR: AC+BC > 2CM

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng AM sao cho \(AK=\frac{2}{3}AM\). Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. CMR: CD=3ID

Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB

a) Cho biết AC=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AB,BD. So sánh các góc của ΔABC

b) CMR: ΔCBD cân

c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E

d) Gọi K là giao điểm của AE và DM. CMR: BC=6KM

5
12 tháng 6 2020

bạn giải giúp mình bài 1 nha

12 tháng 6 2020

xem đc chưa

a: AC=8cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc ACB<góc ABC<Góc BAC
b: Xét ΔBCD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đo; ΔBCD cân tại C

c: Xét ΔCBD có

CA là đường trung tuyến

DK là đừog trung tuyến

CA cắt DK tại M

Do đó: M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH. a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90 Chứng minh HK // AB và KB = AH. Chứng minh ΔMAC cân. Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA. Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC. Gọi I là trung điểm của cạnh...
Đọc tiếp

Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90
Chứng minh HK // AB và KB = AH.
Chứng minh ΔMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.
Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.
Gọi I là trung điểm của cạnh AH. Trên tia đối của tia IB, lấy điểm D sao cho IB = ID. Chứng minh IB = IC, từ đó suy ra AH + BD > AB + AC.
Trên cạnh CI, lấy điểm E sao cho CE 23 CI. Chứng minh ba điểm D, E, H thẳng hàn

Bài 5: Cho ΔABC cân tại A, A= 90. vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh: ΔABH = ΔACH
b) Cho biết AH = 4cm; BH = 3cm. Tính độ dài cạnh AB.
c) Qua H, vẽ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại M. Gọi G là giao điểm của CM và AH. Chứng minh G là trọng tâm của ΔABC và tính độ dài cạnh AG.

(Vẽ hình giúp mk với nha mk cần gấp ạ)

7
9 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/asHE6YF.jpg
9 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/YjO2Xz0.jpg