K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2020

Vẽ hộ mình cái hình với

27 tháng 6 2020

vẽ hộ mình cái hình với

30 tháng 6 2020

Bài giải

A B C M D N E

28 tháng 6 2020

vẽ dùm mình cái hình đi

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔNDM vuông tại N có

MB=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔABM=ΔNDM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Sửa đề: Chứng minh BE=DE

Ta có: ΔABM=ΔNDM(cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{NDM}=\widehat{CBM}\)

hay \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

Xét ΔEDB có \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)(cmt)

nên ΔEDB cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

hay BE=DE(đpcm)

5 tháng 3 2020

Bài 4.

Hỏi đáp Toán

+ Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

19 tháng 5 2019

a)Xét Δ ABC và Δ AED, ta có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^o\) (đối đỉnh)

AB = AD

AC = AD

Do đó \( Δ ABC\) = \(Δ AED\) (hai cạnh góc vuông)

Vậy BC = DE(hai cạnh tương ứng)

b)

Xét \(Δ ABD\), ta có :

\(\widehat{BAC}=90^0\) (Δ ABC vuông tại A)

=> AD \bot AE

=> \(\widehat{BAD}=90^0\)

=> Δ ABD vuông tại A.

mà : AB = AD

=> \(Δ ABD \)vuông cân tại A.

=>\(\widehat{BDC}=45^0\)

cmtt : \(\widehat{BCE}=45^0\)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCE}=45^0\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> BD // CE

c)

Xét \(Δ MNC\), ta có :

NK \bot MC = > NK là đường cao thứ 1.

MH \bot NC = > MH là đường cao thứ 2.

NK cắt MH tại A.

=> A là trực tâm. = > CA là đường cao thứ 3.

=> MN \bot AC tại I.

mà : AB \bot AC

Do đó MN // AB.

d)

Xét Δ AMC, ta có :

\(\widehat{MAE}= \widehat{BAH}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{MEA}= \widehat{BCA}\) (\(Δ ABC = Δ AED\))

=>\(\widehat{MAE}=\widehat{MEA}\) (cùng phụ góc ABC)

=> Δ AMC cân tại M

=> AM = ME (1)

Xét \(Δ AMI\)\(Δ DMI\), ta có :

\(\widehat{AIM }= \widehat{DIM}=90^0\) (MN \bot AC tại I)

IM cạnh chung.

mặt khác : \(\widehat{IMA }= \widehat{MAE}\) (so le trong)

\(\widehat{DMI }= \widehat{MEA}\) (đồng vị)

mà : \(\widehat{MAE}=\widehat{MEA}\) (cmt)

=> \(\widehat{IMA }= \widehat{IMD}\)

=>\( Δ AMI = Δ DMI\) (cgv-gn)

=> MA = MD (2)

từ (1) và (2), suy ta : MA = ME = MD

ta lại có : ME = MD = DE/2 (D, M, E thẳng hàng)

=>MA = DE/2

19 tháng 5 2019

Giúp mik với

7 tháng 8 2018

Bài 1

Vì AM là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\)\(\widehat{BAM}=\widehat{BAC}\) hay \(\widehat{BAM}=\widehat{BAN}\)

Xét ΔAMB và ΔAMN có

AB = AN (GT)

\(\widehat{BAM}=\widehat{BAN}\left(cmt\right)\)

AM chung

⇒ (c.g.c)

⇒ MB = MN (g) (đpcm)

b, Vì ΔAMB = ΔAMN (cmt) ⇒ \(\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\) (2 góc tương ứng)

⇒ 1800 - \(\widehat{ABM}\) = 1800 - \(\widehat{ANM}\)

\(\widehat{KBM}=\widehat{CNM}\)

Xét ΔKBM và ΔCNM có

\(\widehat{KBM}=\widehat{CNM}\) (cmt)

MB = MN (cmt)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMN}\) (đối đỉnh)

⇒ ΔKBM = ΔCNM (g.c.g)

⇒ BK = CN (2 cạnh tương ứng)

Vì ΔKBM = ΔCNM (cmt) ⇒ MK = MC (2 cạnh tương ứng)

Vì MK = MC ⇒ M thuộc đường trung trực của KC (1)

Vì AB = AN; BK = NC

⇒ AB + BK = AN + NC

⇒ AK = AC

⇒ A thuộc trung điểm của KC (2)

Từ (1), (2) ⇒ AM là đường trung trực của KC

⇒ AM ⊥ KC (đpcm)

Vì AB = AN ⇒ ΔABN cân tại A

\(\widehat{ABN}=\widehat{ANB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAN}}{2}\)(3)

Vì AK = AC ⇒ ΔAKC cân tại A

\(\widehat{AKC}=\widehat{ACK}=\dfrac{180^0-\widehat{KAC}}{2}\) (4)

Ta có: \(\widehat{BAN}=\widehat{KAC}\) (5)

Từ (3), (4), (5) ⇒ \(\widehat{ABN}=\widehat{AKC}\) , Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

⇒ BN // KC (đpcm)

Bạn tự vẽ hình nha!!!!

7 tháng 8 2018

Làm hết đi ?!!!

28 tháng 6 2020

A B C M N H E D I I

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta NDM\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{DNM}=90^o\left(gt\right)\\MB=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{NMD}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta NDM\left(ch-gn\right)\left(đpcm\right)\)

Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{NDM}\left(\Delta ABM=\Delta NDM\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)(BM là phân giác \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\widehat{NDM}=\widehat{CBM}\)hay \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\Delta BED\)cân tại E

=> BE=DE (đpcm)

Kẻ MH vuông góc với BC tại H

Ta có MH=MA (vì BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

và MA=MN (\(\Delta ABM=\Delta NDM\)

=> MN=MH

Xét \(\Delta MHC\)vuông tại H có MH<MC (vì MC là cạnh huyền)

=> MN<MC (đpcm)