K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

Xét tg ABC vuông tại A

BC^2=AB^2+AC^2(đl Pytago)

AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12<=>AB^2/25=AC^2/144

theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:

AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)

=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)

AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)

 Vậy...

10 tháng 2 2018

Xét tg ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(đl Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
 Vậy...

:D

14 tháng 2 2022

Áp dụng định lý pitago ta có

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(AB^2=AC^2-BC^2\)

\(AB=\sqrt{12^2-8^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}cm\)

14 tháng 2 2022

xét tam giác ABC vuông tại B ta có :
AB^2 + BC^2 = AC^2 ( Theo định lí Py-ta-go )
thay BC = 8   ta được :
        AC=12 
AB^2 = AC^2-BC^2
=> AB^2 = 144 - 64
 =>AB^2 =80
=>AB=\(\sqrt{80}cm=4\sqrt{5}cm\)

4 tháng 3 2017

Tam giác ABC vuông tại A  => Áp dụng định lý pitago ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2=26^2=676\) (cm)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{AB}{5}=\frac{AC}{12}\Rightarrow\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}\) Áp dụng TCDTSBN ta có :

\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}=\frac{AB^2+AC^2}{25+144}=\frac{676}{169}=4=2^2\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{5}=2\Rightarrow AB=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{12}=2\Rightarrow AC=24\left(cm\right)\)

Vậy AB = 10 (cm); AC = 24 (cm)

a: Xét ΔABC vuông tạiA và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

=>ΔABC=ΔAEC

b: Xet ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến
CA cắt BH tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3*12=8cm

c: Xét ΔCBE có

A là trung điểm của BE

AK//CE
=>K la trung điểm của BC

=>E,M,K thẳng hàng

8 tháng 5 2022

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

a: AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔABC có

BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔBCA vuông tại A

Xet ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là trung tuyến

CA cắt BE tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

9 tháng 5 2017

Áp dụng Pitago :

\(10^2=AB^2+AC^2\)

Ta có AB=3 và AC=4

=> 32+42=9+15=25=1/4(10^2)

=>AB=3 x 2 và AC =4x2

Thử :\(10^2=6^2+8^2\)

\(\Rightarrow100=36+84\)

9 tháng 5 2017

rõ hơn đc k ạ