K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác KNCM có

KN//CM

KM//CN

=>KNCM là hình bình hành

=>KN=CM

b: Xét tứ giác KNDC có

KN//CD

KN=CD

=>KNDC là hình bình hành

=>KD cắt NC tại trung điểm của mỗi dường

=>IN=IC

a) Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB(gt)

KN//BC(gt)

Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC(cmt)

NM//AB(gt)

Do đó: M là trung điểm của BC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác KNMB có

KN//MB(gt)

NM//KB(gt)

Do đó: KNMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: KN=BM(Hai cạnh đối)

mà BM=CM(M là trung điểm của BC)

nên KN=CM(đpcm)

27 tháng 2 2020

b1 : 

A B C I

tự cm tam giác ABC vuông

=> góc ABC + góc ACB = 90 (đl)

BI là pg của góc ABC => góc IBC = góc ABC : 2

CI là pg của góc ACB => góc ICB = góc ACB : 2

=> góc IBC + góc ICB = (góc ABC + góc ACB)  : 2

=> góc IBC + góc ICB = 45

xét tam giác IBC => góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180

=> góc BIC = 135

30 tháng 11 2015

M A N B C K E

Xét \(\Delta AMKvà\Delta BKCcó:\)

KA=KB

góc MKA=góc BKC

KM=KC

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM=BC                                                  (1)

\(\Rightarrow\)MA//BC (góc M so le trong với góc C)      (3)

Xét \(\Delta AENvà\Delta BECcó:\)

EA=EC

góc AEN=góc BEC

EN=EB

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)NA=BC                                                (2)

\(\Rightarrow\)NA//BC (góc N so le trong với góc C)     (4)

Từ (1) và (2) có: M,A,N thẳng hàng 

Từ (3) và (4) có: AM=AN