K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: A nằm trên đường trung trực của HD

nên AH=AD

hay ΔAHD cân tại A

Ta có: A nằm trên đường trung trực của HE

nên AH=AE

hay ΔAEH cân tại A

b: Ta có: ΔAHD cân tại A
mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAD(1)

ta có: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE

c: Xét ΔDHE có

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H

16 tháng 7 2023

ai trl nhanh nhất mik tích cho nhé

Các pn cho mk hỏi chút nha!Các pn giúp mk nhéBài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của ACa) CMR :OB=OCb)Tính số đo góc BOCBài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:a) Tam giác AEH= t giác AFHb) AH là trung trực của EFC)Trên tia đối của tia EH...
Đọc tiếp
  1. Các pn cho mk hỏi chút nha!

Các pn giúp mk nhé

Bài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của AC

a) CMR :OB=OC

b)Tính số đo góc BOC

Bài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:

a) Tam giác AEH= t giác AFH

b) AH là trung trực của EF

C)Trên tia đối của tia EH lấy điểm M sao cho EH=RM.Trên tia đối của tia FH lấy điểm N scho FH= FN.Cto t giác AMN cân

Bài 3:Cho t giác ABC vuông tại A AB<AC. Trên cạnh BC lấy điểm D scho BD=BA. Kẻ AH vuông góc vs BC, kẻ DK vuông góc vs AC

a)CM góc BAD =góc BDA

b)CM AD là tia p giác của góc HAC

c)CM AK=AH

d)CM AB+AC<BC+AH

Bài 4:Cho t giác ABC vuông tại A, AB<AC. Đg t trực của đoạn BC cắt BC tại I , cắt AC tại H, cắt AB tại D. CMR:

a) T giác DBC là t giác cân

b) BH vuông góc vs DC

C) AH< HC

0
9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK

c, Ta thấy phân giác ngoài của tam giác HIK là BC và AC cắt nhau tại C

mà phân giác trong và phân giác ngoài của 3 góc trg tam giác đều đồng quy tại 1 điểm nên IC là tia phân giác trong của tam giác HIK 

vì phân giác trong của 1 góc tạo với phân giác ngoài 1 góc 90 độ nên IC vuông với AH 

từ đó suy ra được BK vuông với AC

Câu c mk ko chắc lắm có sai thì thông cảm nha

1 tháng 3 2017

A B C D H B' E 1 1 2 3 1 1

\(\Delta BEH\)có BE = BH\(\Rightarrow\Delta BEH\)cân tại B\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{H_1}\)

\(\widehat{B_1}\)là góc ngoài của\(\Delta BEH\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E}+\widehat{H_1}\Rightarrow2\widehat{C}=2\widehat{H_1}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_1}\)\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)(đối đỉnh)\(\Rightarrow\widehat{H_2}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta HDC\)cân tại D

\(\Delta AHC\)vuông tại H có\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)\(\widehat{H_2}+\widehat{H_3}=\widehat{AHC}=90^0;\widehat{H_2}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{H_3}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH\)cân tại D

b)\(\Delta AHB,\Delta AHB'\)vuông tại H có AH chung ; HB = HB' (H là trung điểm BB')\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHB'\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B'_1}\)(2 góc tương ứng)\(\Rightarrow\Delta ABB'\)cân tại A

c)\(\widehat{B'_1}\)là góc ngoài\(\Delta AB'C\)nên\(\widehat{B'_1}=\widehat{A_1}+\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B'_1}-\widehat{C}=\widehat{B_1}-\widehat{C}=2\widehat{C}-\widehat{C}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta AB'C\)cân tại B' => B'C = AB' = AB (\(\Delta ABB'\)cân tại A) mà HB' = BH = BE

=> B'C + HB' = AB + BE hay HC = AE

1 tháng 3 2017

Bạn vẽ cái hình đi bạn :(

22 tháng 4 2022

 

undefined cam máy tính hình nó mờ nha bạn 

a) Xét ΔAMB và ΔAMC ta có:

AB=AC ( tích chất tam giác cân)

AM=MC (giả thiết)

AM cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c-c-c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng), mà hai góc này kề bù nên

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180}{2}=90^o\)

Vậy AM ⊥ BC (đpcm) 

b) từ câu a ta có  ΔAMB = ΔAMC nên:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

⇒ AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)  (đpcm)

c) Ta có AM ⊥ BC (1)

             BM=CM (2) vì AM vuông góc với BC và M cách đều BC (BM=CM) 

từ (1) và (2) ⇒  AM là đường trung trực của AB

23 tháng 4 2022

s ít thấy xu on hoc24 nhỉ?