K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Lời giải:

Kẻ $BH\perp AC$ với $H\in AC$

$\frac{AH}{AB}=\cos A\Rightarrow AH=AB.\cos A$

$=4.\cos 60^0=2$ (cm)

$\frac{BH}{AB}=\sin A\Rightarrow BH=AB\sin A=4\sin 60^0=2\sqrt{3}$ (cm)

$CH=AC-AH=5-2=3$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{(2\sqrt{3})^2+3^2}=\sqrt{21}$ (cm)

19 tháng 8 2021

Kẻ BH vuông góc với AC tại H.

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:

\(BH=sinA\cdot AB=sin60^0.4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AH=cosA.AB=cos60^0.4=2\left(cm\right)\)

Suy ra BH = 3(cm).

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BHC vuông tại H, ta được:

\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{12+9}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Vậy BC = \(\sqrt{21}\)(cm)

19 tháng 8 2023

1) Mình làm rồi nhé:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-can-tai-a-co-bc-5cm-b-c-40-tinh-ab-va-duong-cao-ah.8311486416239

2) Xét tam giác vuông ABH ta có: 

\(cosB=\dfrac{AH}{AB}\)

\(\Rightarrow cos60^o=\dfrac{5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{5}{cos60^o}=10\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác này ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)

Mà: \(BH+CH=BC\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-5\sqrt{3}\approx1,3\)

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{1,3^2+5^2}\approx5,2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Lời giải:

Kẻ $BH\perp AC$ với $H\in AC$

Xét tam giác $ABH$ ta có: $\frac{AH}{AB}=\cos A=\cos 60^0=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow AH=AB.\frac{1}{2}=2,5$ (cm)

$\frac{BH}{AB}=\sin A=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\Rightarrow BH=\frac{5\sqrt{3}}{2}$ (cm)

$CH=AC-AH=8-2,5=5,5$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $BHC$

$BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{(\frac{5\sqrt{3}}{2})^2+5,5^2}=7$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Hình vẽ:

7 tháng 7 2023

A B C H

Từ B dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt AC tại H

Xét tg vuông ABH có

\(\widehat{ABH}=90^o-\widehat{A}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5cm\) (trong tg vuông cạnh đối diện góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}\)

Xét tg vuông BCH

\(\widehat{ACB}=30^o\)

=> \(BH=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=2.BH\) (lý do như trên)

Bạn tự thay số và tính nốt nhé

6 tháng 7 2023

Xin lỗi mình nhầm từ chô \(\widehat{ACB}=30^o\)

Ta có

\(CH=AC-AH\) 

Xét tg vuông BCH

\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}\)

24 tháng 7 2023

Xét tam giác ABC : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=5^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\widehat{B}=53^o8'\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow\widehat{C}=36^o52'\)

24 tháng 7 2023

Theo định lí pytago ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2=9+16=BC^2=25\)

⇒ Tam giác ABC vuông tại A ⇒ \(\widehat{A}=90^\circ\)

Theo tỉ lệ thức trong tam giác vuông:

\(sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}=0,8\approx53^{\circ}\)

\(\widehat{C}=90^{\circ}-53^{\circ}=37^{\circ}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABH$:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{3}=\frac{16}{3}$ (cm)

$BC=BH+CH=3+\frac{16}{3}=\frac{25}{3}$ (cm)

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{4^2+(\frac{16}{3})^2}=\frac{20}{3}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Hình vẽ:

5 tháng 7 2015

a) áp dụng hệ thức lượng ta có: 

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}=3,2\)CM

=> BC=BH+CH= 5+3,2=8,2 CM

\(AB^2=BH.BC=5.8,2\Rightarrow AB=\sqrt{41}\)

\(AC^2=CH.BC=3,2.8,2\Rightarrow AC=\sqrt{26,24}\)

B) \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{12^2}{6}=24\)

từ đó tính các cái còn lại nha. cái nào k tính đc thì pm mình

28 tháng 7 2017

a) Xét Tam giác ABC ta có : 

BC^2 = 5^2 = 25 

AB^2 + AC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25 

=> bc^2 = AB^2 + AC^2 

=> Tam giác Abc vuông tại A ( Định lý pytago đảo ) 

a) Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

hay \(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}\)

mà BD+CD=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{BD+CD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: \(BD=\dfrac{20}{7}cm;CD=\dfrac{15}{7}cm\)