K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

+ Vì \(AB=AE\left(gt\right)\)

=> A thuộc đường trung trực của \(BE\) (1).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(AED\) có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta AED\left(c-g-c\right)\)

=> \(BD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

=> D thuộc đường trung trực của \(BE\) (2).

Từ (1) và (2) => \(AD\) là đường trung trực của \(BE.\)

=> \(AD\perp BE\) (định nghĩa đường trung trực) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 1 2020

hình

a: AB<AC

=>góc B>góc C

góc ADB=góc DAC+góc ACD

góc ADC=góc BAD+góc B

mà góc C<góc B  và góc DAC=góc DAB

nên góc ADB<góc ADC

b: Xét ΔAEB có

AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAEB can tại A

c: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<CD

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

b: Xét ΔAEB và ΔAFC có 

AE=AF

\(\widehat{BAE}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔAFC

Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)

hay CF\(\perp\)AB

7 tháng 3 2022

Vẽ giúp mình hình với ạ

 

8 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta AFE:\)

\(AB=AF\left(gt\right).\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\) (AD là phân giác \(\widehat{A}).\)

AE chung.

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta AFE\left(c-g-c\right).\)

b) Xét \(\Delta BEC:\)

\(BE+EC>BC.\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC:\)

\(AC>AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow AC-AB< BC.\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow\) \(BE+EC>AC-AB.\)

 

8 tháng 3 2022

thanks bạn nha!!

yeu

a: Xét ΔADF và ΔADC có

AD chung

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)

AF=AC

Do đó: ΔADF=ΔADC

b: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{BDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BDE}+\widehat{BDF}=180^0\)

=>E,D,F thẳng hàng

c: Ta có: ΔDBF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: AF=AC

=>A nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

=>AD\(\perp\)CF

11 tháng 4 2018

Hình tự vẽ

Chứng minh

Gọi giao điểm của AD và BE là F

Vì AD là phân giác của góc ABC => góc BAD=góc CAD

Xét tam giác BAF và tam giác CAF :

AB=AB(gt)

góc BAD=góc CAD(cmt)

ÀF chung

=> Tam giác BAF = tam giác CAF(c.g.c)

=>BF=CF( hai cạnh tương ứng) (*)

    góc BFA = góc CFA ( hai góc tương ứng) (1)

mà góc BFA + góc CFA = 180 độ ( 2 góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => góc BFA = góc CFA = 90 độ =>AD vuông góc với BE(**)

Từ (*) và (**) => AD là trung trực BE (ĐPCM)

16 tháng 7 2021

a, gọi giao điểm AD và BE là F 

theo bài ra có AD phân giác \(\) của \(\angle\left(BAC\right)\)

=>AF là phân giác của \(\angle\left(BAE\right)\)(1)

lại có AE=AB=>tam giác ABE cân tại A (2)

từ(1)(2)=>tam giác ABE cân tại A có AF là phân giác nên đồng thời cũng là đường cao\(=>AF\perp BE\)

hay \(AD\perp BE\)

b, theo BDT tam giác ABD \(=>BD< AB+AD\)

tương tự trong tam giác ACD \(=>CD< AD+AC\)

\(=>BD-CD< AB+AD-AD-AC=AB-AC< 0\)(do AB<AC)

\(=>BD-CD< 0=>BD< CD\)

 

16 tháng 7 2021

Giups mình với ạ

 

 

14 tháng 3 2018

44 phần trăm