K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Ta có T   ~ 1   ⇒ tăng chiều dài lên 4 lần thì chu kì con lắc tăng 2 lần. Chú ý rằng chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.

Đáp án A

11 tháng 8 2019

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn

Cách giải:

Ta có T = 2 π l g => Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật => khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì chu kì dao động không thay đổi => Chọn D

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

26 tháng 4 2017

Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

=>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)

=>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần

chọn A

4 tháng 8 2016

20150602222212-ui.jpg

T=0.4s => denta l=4 cm

thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3

nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3

nên A = 8 cm

 
 

 

21 tháng 3 2018

Đáp án D

Chu kì con lắc sau khi thay đổi:   T '   =   2 π 2 l ' g   =   2 . 2 π l g   =   2 T

(Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng)

24 tháng 8 2017

5 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn

Cách giải:

Chu kì của con lắc đơn T = 2 π l g  

Nếu chiều dài l của con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của con lắc tăng lên  4  = 2 lần

31 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn 1uZfrmzcQ8Kr.png

Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn ta thâý khi chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ tăng lên 2 lần