Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)
=>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)
=>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần
chọn A
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn
Cách giải:
Chu kì của con lắc đơn T = 2 π l g
Nếu chiều dài l của con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của con lắc tăng lên 4 = 2 lần
Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống.
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)
Đáp án D
Theo bài ta có:
Chu kì lúc ban đầu:
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
Lúc sau:
\(T'=\left(T-0,4\right)=2\pi\sqrt{\frac{l-0,44}{g}}\)
Giải ra:
\(T-T'=0,4;T+T'=\frac{0,44T^2}{0,4l}=4,4\)
Ta có: T = 2,4 => T' = 2 (s)
Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)
Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm
Đáp án D