Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn

Cách giải:

Ta có T = 2 π l g => Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật => khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì chu kì dao động không thay đổi => Chọn D

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

1 tháng 6 2016

Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống. 
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)

Đáp án D

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D

26 tháng 4 2017

Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

=>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)

=>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần

chọn A

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

1 tháng 8 2016

Theo bài ta có:
Chu kì lúc ban đầu:

\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

Lúc sau:

\(T'=\left(T-0,4\right)=2\pi\sqrt{\frac{l-0,44}{g}}\)

Giải ra:

\(T-T'=0,4;T+T'=\frac{0,44T^2}{0,4l}=4,4\)


Ta có: T = 2,4 => T' = 2 (s)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

4 tháng 6 2016
Ta có:
 \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(T'=2\pi\sqrt{\frac{l'}{g}}\)
\(\Rightarrow\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{l'}{l}}=\sqrt{2}\Rightarrow T'=2\sqrt{2}s\)
Đáp án D
O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)

 

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

28 tháng 7 2016

Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.

28 tháng 7 2016

Đáp án đúng là C

(Khi đó \(a_{tt}=0,F=ma_{ht}\))