K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  =...
Đọc tiếp

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%

2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:

A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km

3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là  = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s

2
29 tháng 8 2016

Bạn hỏi từng câu thôi nhé.

30 tháng 8 2016

thi ban tra loi tung cau 

9 tháng 9 2017

Chọn D

Chu kì của con lắc ở mặt đất là: T =  2 π l g  với g =  G M R 2

Chu kì của con lắc ở độ cao h là T’: T’ =  2 π l g h  với gh G M ( R + h ) 2

 Lập tỷ lệ: T ' T = g g h = R + h R = 1 + h R > 1 ⇒ T ' > T  Þ Đồng hồ chạy chậm hơn so với ở mặt đất

 Mỗi chu kì đồng hồ sai thời gian ΔT:

   ∆ T T 1 = T 2 - T 1 T 1 = h R ⇒ ∆ T = T 1 h R

Do ΔT  > 0 đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm:

ζ = n . ∆ T = 24 . 3600 T 1 . T 1 . 0 , 64 6400 = 86400 . 10 - 4 = 8 , 64 ( s )

25 tháng 8 2018

Chọn B 

 

Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t1 là T1 = 2 π l 1 g  với l1 = l0(1+a.t1)

Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t2 là T2 = 2 π l 2 g  với l2 = l0(1+a.t2)

Lập tỷ lệ: T 2 T 1 = l 2 l 1 = 1 + α . t 2 1 + α . t 1 = 1 + α 2 . t 2 - α 2 . t 1 = 1 + α 2 . ( t 2 - t 1 )   (phép biến đổi có sử dụng công thức gần đúng)

 

+ Mỗi chu kỳ đồng hồ chỉ sai thời gian ΔT.

∆ T T 1 = T 2 - T 1 T 1 = 1 2 α ∆ t 0 ⇒ ∆ T = 1 2 T 1 α ∆ t 0

+ Do ΔT > 0 đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm:

ζ = n . ∆ T = 24 . 3600 T 1 . T 1 . α ∆ t 0 2 = 86400 . 2 . 10 - 5 ( 20 - 10 ) 2 = 8 , 64 ( s )

 

20 tháng 7 2016

Chạy đúng: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Chạy sai: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g\prime}}\), Với  gia tốc trọng trường \(g'=g(\dfrac{R}{R+h})^2\)

Tỷ số: \(\dfrac{T'}{T}=\dfrac{g'}{g}=\dfrac{R}{R+h} <1\) nên đồng hồ chạy nhanh.

Một ngày đêm sẽ nhanh

\(\Delta t= 24.60.60.\mid\dfrac{T\prime}{T}-1\mid=24.60.60.\dfrac{h}{R+h}=67,45 (s)\approx68(s)\)

20 tháng 7 2016

Bạn ơi mình chắc chắn là chạy chậm hơn vì càng cách xa mặt đất thì áp suất càng thấp quả lắc sẽ nhẹ hơn nên dao động sẽ chậm hơn. Dù sao cũng cảm ơn bạn nhiều ^^

 

10 tháng 2 2017

Chọn D

- Khối lượng trái đất là: với R là bán kính trái đất

- Khối lượng phần trái đất tính từ độ sâu h đến tâm là:

 

- Gia tốc trọng trường trên mặt đất là: 

- Gia tốc trọng trường ở độ sâu h là: 

- Gọi T là chu kì của con lắc trên mặt đất là: 

- Gọi T’ là chu kì của con lắc ở độ sâu h là T’: 

 

 

+ Do ΔT > 0 đồng hồ chạy chậm và một tuần lễ chậm:

18 tháng 9 2019

Đáp án A

Theo bài ra ta có 

31 tháng 7 2016

gọi T1 là chu kỳ dao động của con lắc khi ở mặt đất 

T2 là chu kỳ dao động khi ở độ cao h 

ta có: T1/T2 = căn bậc hai của (l1/l2) * căn bậc hai của (g1/g2) 

với l1 là chiều dài sợi dây ở nhiệt độ t1 

l2 là chiều dài sợi dây ở nhiệt độ t2 

g1 là gia tốc trọng trường ở mặt đất 

g2 là gia tốc trọng trường ở vị trí h 

=.> T1/T2 = [ 1- anpha/2 *(t2 -t1)] * (1 -h/R) 

với anpha là hệ số nở dài 

=. để con lắc dao động đúng thì T1 =T2 

=> anpha/2 *(t2-t1) = -h/R 

<=> (2*10^-5)/2 * (t2-303) = -1600/6400000 

<=> t2=328 độ k =55độ C 

1 tháng 8 2016

Cảm ơn nhiều ạ

 

14 tháng 12 2017

Chọn A

+ Đồng hồ chạy đúng khi tổng các sai lệch về chu kỳ bằng 0:  

=>

28 tháng 3 2017

Chọn C

+ Mỗi chu kỳ  đồng hồ chỉ sai  thời gian ΔT:

∆ T T 1 = T 2 - T 1 T 1 = - ∆ g 2 g

+ Do ∆ g = g 2 - g 1 =9,787-9,793=-0,006<0 nên ΔT >0 đồng hồ chạy chậm.

+ Mỗi chu kỳ  đồng hồ chỉ sai  thời gian ΔT nên 12 giờ đồng hồ chậm:

τ = n ∆ T = 12 . 3600 T 1 T 1 . 0 , 006 2 . 9 , 793 = + 13 , 23