Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đâu không là phản xạ vô điều kiện:
A. Phản xạ tiết nước bọt khi thấy thức ăn
B. Nheo mắt khi nhìn ánh nắng mạnh
C. Rụt tay lại khi chạm vào vật bỏng
A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệngB. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnhC. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng .D Không đáp án nào đúng
Tham khảo
Câu 1:
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)
Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống
2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện
3/
Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi
Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy
a) Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống. Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
b) Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.
a) Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
b) Khi nóng mồ hôi là cách cơ thể tự làm mát và nó cũng có thể tiết ra khi cơ bắp vận động mạnh hoặc do các hoạt động thần kinh căng thẳng.
1/ Phản xạ bú ở trẻ em là phản xạ có điều kiện
2/ Nếu 1 lần ăn chua, về sau thấy tiết nước bọt là phản xạ có điều kiện
3/ Nếu dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại là phản xạ có điều kiện
4/Tập thể dục theo nhạc là phản xạ có điều kiện
1/ Phản xạ bú ở trẻ em là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ không điều kiện.
2/ Nếu 1 lần ăn chua, về sau thấy tiết nước bọt là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ có điều kiện.
3/ Nếu dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ không điều kiện.
4/ Tập thể dục theo nhạc là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ có điều kiện.
Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện
A. Tiết nước bọt khi thức ăn chạm lưỡi
B. Nhìn thấy quả chanh thì tiết nước bọt
C. Chó tiết nước bọt khi nghe tiếng còi
D. Cả A , B , C đều đúng
À câu C mình phân vân, tại vì có sự tập luyện từ bé mỗi lần còi kêu là có thức ăn thì con c hó mới dần quen mà từ đó mỗi khi nghe tiếng còi thì con chó mới tiết nước bọt được chứ. Chứ lúc đầu nghe tiếng còi nó chẳng biết đó là thức ăn. Bạn xem kĩ nha! Trước mắt mình chọn câu D.
a) Bé khóc khi bị mẹ la
=> phản xạ có điều kiện (hình thành do học tập, trong cuộc sống...)
b) Thấy mẹ buồn em cũng buồn theo
=> phản xạ có điều kiện (hình thành do học tập, trong cuộc sống...)
c) Thấy một quả me chua, nước bọt tiết ra
=> phản xạ ko điều kiện (có từ khi sinh ra, ko phải do học tập...)
*Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm ⇒ Phản xạ không điều kiện
- Bởi vì phản sạ này ta có từ nhỏ bởi vì khi ăn cần nước bọt để trộn nên với thức ăn để tiêu hóa , phả sạ này không cần luyện tập trải qua mà tự có và tồn tại mãi mãi.
*Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh ⇒ Đó là phản xạ có điều kiện
-Vì khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng và chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định khi ta không sợ đồ chua nữa.
Chọn C. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm. Vì có điều kiện gây nên phản xạ la kim châm vào, tác động vào cơ quan thụ cảm (da) qua noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm rồi truyền đến cơ quan phản xạ (cơ bắp) khiến cho em bé co tay lại.
sai roi