K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Chọn đáp án B.

Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2

Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al.

Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al.

Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O

2KHCO3 + 2NaOH K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó.  

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.

6 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al.

Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al.

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó.

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.

26 tháng 7 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)

15 tháng 3 2019

Chọn A

17 tháng 3 2019

Chọn A 

4 tháng 6 2017

Chọn B

23 tháng 9 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8

24 tháng 3 2017

5 tháng 9 2017

Đáp án C

Các phát biểu c, d, e

+ (a): X là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.

+ (b): Y là Al nóng chảy

+ (e) Trong quá trình điện phanaphair hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân vì khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần dần than chỉ sinh ra CO2

18 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án D

(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.

(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.

(d) Đ

(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.

(g) Đ

Số phát biểu sai là 4