K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

biểu thức đó bằng 270 bạn ạ mình giải luôn :

15 x 19 - 63 : 3 + 4 + 2 = 285 - 21 + 4 +2

                                  = 264 + 6 

                                  =270

ko chia hết cho 6

Vì nó chia hết cho 5

14 tháng 9 2023

Ta có: ( Sửa đề )

\(A=4+4^2+4^3+...+4^{2021}+4^{2022}\)

\(A=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{2021}+4^{2022}\right)\)

\(A=20+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{2020}.\left(4+4^2\right)\)

\(A=20+4^2.20+...+4^{2020}.20\)

\(A=20.\left(1+4^2+...+4^{2020}\right)\)

Vì \(20⋮20\) nên \(20.\left(1+4^2+...+4^{2020}\right)\)

Vậy \(A⋮20\)

\(#WendyDang\)

 

2 tháng 4 2018

Đặt \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

\(A=2^2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(2A=2^3+2^3+2^4+...+2^{61}\)

\(2A-A=\left(2^3+2^3+2^4+...+2^{61}\right)-\left(2^2+2^2+2^3+...+2^{60}\right)\)

\(A=2^3+2^{61}-2^2-2^2\)

\(A=2^3+2^{61}-2^2\left(1+1\right)\)

\(A=2^3+2^{61}-2^2.2\)

\(A=2^3+2^{61}-2^3\)

\(A=2^{61}\)

Vậy \(A=2^{61}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 3 2023

Để chứng minh 3<S<6, ta cần tính giá trị của biểu thức S và thấy xem nó có nằm trong khoảng (3, 6) hay không.

Đầu tiên, ta tính tổng S bằng cách đặt S bên cạnh tổng harmonic thứ 63, rồi trừ đi tổng harmonic thứ 62:

S = 1/1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/63 S - 1/2 = 1/2 + 1/3 + ... + 1/63

Lặp lại phương pháp trên đối với S - 1/2, ta có:

S - 1/2 - 1/3 = 1/3 + ... + 1/63

Cứ lặp lại phương pháp trên đến khi ta được:

S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 = 1/63

Tổng quát lại, ta có:

S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 - 1/63 = 0

Từ đây suy ra:

3/2 < 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 + 1/63 < 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 < 6

Vì vậy, ta có:

3 < S < 6

Vậy, ta đã chứng minh được rằng 3<S<6.

21 tháng 10 2023

(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2

22 tháng 10 2023

Cảm ơn nhee

31 tháng 12 2018

a/ \(M=1+3+3^2+.....+3^{119}\)

\(\Leftrightarrow3M=3+3^2+.....+3^{119}+3^{120}\)

\(\Leftrightarrow3M-M=\left(3+3^2+.....+3^{120}\right)-\left(1+3+....+3^{119}\right)\)

\(\Leftrightarrow2M=3^{120}-1\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{3^{120}-1}{2}\)

b/ \(M=1+3+3^2+..........+3^{119}\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+........+\left(3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)

\(=1\left(1+3+3^2\right)+........+3^{117}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=1.13+.....+3^{117}.13\)

\(=13\left(1+.....+3^{117}\right)⋮13\Leftrightarrow M⋮13\left(đpcm\right)\)

31 tháng 12 2018

còn chia hết cho 5 không nữa mà bạn