K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến.

https://h.vn/hoi-dap/question/81795.html

-Nêu những hiểu biết về tác phẩm của 2 nhân vật Lý Bạch và Lê-ô-na đơ Vanh-xi

https://h.vn/hoi-dap/question/85091.html

Bạn tham khảo nha !

Mk ngại viết vì còn 1 đống bài tập về nhà !

9 tháng 9 2018

Văn hóa thời Phong Kiến ở Phương Đông và Phương Tây pát triern đa dạng với bản sắc riêng:

- Phương Đông:

+ Chịu sự chi phối của các hệ tử tưởng, tôn giáo: Nho Giaso, Phật Giaso, tiêu biểu là Khổng Tử.

- Phương Tây:

+ Chịu sự chi phối của nhà thở và đạo Ki-tô.

+ Văn hóa Phục Hưng là đỉnh cao của văn hóa châu Âu, tiêu biểu là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Đê-các-tơ, Sếch-xpia,..

13 tháng 12 2019

Lý Nhân Tông là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời năm 1072. Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Lý Thánh Tông đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, khoan giảm hình phạt, đồng thời bảo trợ Phật giáo và Nho giáo. Ông còn xây dựng quân đội Đại Việt hùng mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn với Đại Tống và mở đất về ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (nay là một phần thuộc Quảng Bình và Quảng Trị, Bắc Trung Bộ Việt Nam) sau thắng lợi trong cuộc chiến tranh Việt - Chiêm (1069). Sử thần đời Hậu Lê Ngô Sĩ Liên viết về Lý Thánh Tông: "Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, đáng gọi là bậc vua tốt".

Lý Nhân Tông là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì Đại Việt từ năm 1072 đến năm 1128, tổng cộng 56 năm.

Ông tên thật là Càn Đức, là con trai đầu lòng của Lý Thánh Tông. Năm 1072, Thánh Tông qua đời, Thái tử Càn Đức 7 tuổi lên ngôi tức vua Nhân Tông. 

13 tháng 12 2019

bằng tiếng anh mà bạn

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông...
Đọc tiếp

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

 

Cứu mik vs mik sẽ like câu trả lời và kb

1
30 tháng 4 2020

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

12 tháng 12 2017

"-_-

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0

Nhắc đến Lý Bạch là nhắc đến cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Ông sống vào đời Đường (701-762), học rộng, tài cao, tính tình phóng khoáng thích ngao du sơn thuỷ. Thơ ông tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn, khoáng đạt tự do bay bổng. Có lẽ như vậy mà ngọn núi Lư sơn hiện ra như một thắng cảnh tuyệt mĩ trong thơ ông:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên

 Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

Phi lưu trực há tam thiên xích

Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Dịch thơ:

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

Xa trông dòng thác trước sông này

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước

 Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây

(Tương Như dịch)

Lý Bạch đi nhiều, biết rộng. Hầu như tất cả các danh lam thắng cảnh trên đất nước Trung Hoa rộng lớn ông đều đặt chân tới. Bài thơ này tuyệt bút tả cảnh thác núi Lư hùng vĩ, tráng lệ qua đó biểu hiện một tình yêu thiên nhiên, yêu núi sông Tổ quốc.

Mở đầu bài thơ là cảnh thác núi Lư sơn từ xa nhìn lại:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên

Hương Lô là ngọn núi cao nằm phía tây bắc của dãy Lư sơn, đứng xa quan sát nó giống như một chiếc Lư Hương, làm cái phông nền cho dòng thác. Ngọn Hương Lô như gợi cho người đọc một sự liên tưởng và hình dung: ánh nắng mặt trời lan toả khoác lên dãy núi Lư lớp áo choàng huy hoàng rực rỡ. Giữa khung cảnh ấy nổi lên ngọn Hương Lô, chiếc Lư Hương khổng lồ nghi ngút khói trầm hương màu tím. Đây chính là sự khúc xạ ánh sáng, trên đỉnh núi lúc này như được thắp lên những luồng sáng hàng nghìn ánh màu rực rỡ, lộng lẫy huy hoàng. Hình ảnh núi Hương Lô quan sát từ xa như vừa thực vừa ảo làm hiện lên vẻ đẹp kỳ lạ của thác núi Lư. Câu thơ như đầy màu sắc, màu trắng của thác, xanh của núi, vàng của nắng và tím của sương khói. Đằng sau câu thơ ta như thấy vị tiên thơ đang trầm ngâm ngắm cảnh, chiêm ngưỡng sự diệu kỳ này.

Cảnh Hương Lô thật kỳ tuyệt, nhưng thu hút và huyền ảo hơn vẫn là ngọn thác:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

Phi lưu trực há tam thiên xích

Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Nhan đề là vọng một vị trí quan sát từ xa, nhìn dòng thác, thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm tựa ngang trời. Dòng thác qua con mắt thi tiên đã biến thành dải lụa trắng xoá mềm mại treo ngang trời. Từ quải được coi như nhãn tự của câu thơ, nó biến cái động thành cái tĩnh, thể hiện rất thực cảm giác khi nhìn thấy dòng thác từ xa. Đỉnh núi khói tía bao phủ, ngang trời, lưng núi dòng sông tuôn chảy như dải lụa mềm mại uyển chuyển, bức tranh tráng lệ kỳ vĩ biết bao:

Phi lưu trực há tam thiền xích

Đến câu thơ thứ ba này cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động. Thế nước chảy như bay (phi lưu) được diễn tả qua hai động từ đi kèm hai trạng từ. Ta hình dung thấy núi cao, nước đổ thẳng xuống như dựng đứng, ba ngàn thước là lối nói khoa trương nhưng người đọc vẫn cảm thấy chân thực.

Bằng cảm hứng lãng mạn của mình, sự liên tưởng kỳ lạ nhà thơ đã thấy:

Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Câu thơ trác tuyệt thể hiện tài năng quan sát và cảm hứng lãng mạn tuyệt vời của thi nhân. Tả thác nước thần tình giữa cái ảo và cái thực, cái hình và cái thần diễn tả được cảm giác kỳ diệu do hình ảnh thác nước gợi trong tâm khảm nhà thơ. Do vậy nghi thị (ngỡ là) rất thành công. Hồ nghi mà vẫn cho là thật. Từ trên cao ba ngàn thước, thác nước ầm ầm tuôn trào uyển chuyến mạnh mẽ nhưng mềm mại như dải lụa. Hay hơn thế tác giả ngỡ là dòng sông sao tuột khỏi chín tầng mây đang lơ lửng treo ngang trời. Đây là hình ảnh đẹp nhất trong bài thơ, ở đây ngôn ngữ thơ đã chắp cánh cho hồn thơ bay bổng diệu kỳ. Ngắm dòng thác Lư sơn ngỡ như lạc vào chốn bồng lai ngư phủ.

Với tình yêu thiên nhiên say đắm, thi tiên đã dựng lên bức tranh thác nước Lư sơn hoành tráng tuyệt vời. Hơn một thiên niên kỉ trôi qua đã mấy ai được đến núi Lư sơn để ngắm lại dòng thác khi nắng rọi? Quả vậy thác núi Lư làm cho thơ Lý Bạch vĩnh hằng bất tử với thời gian. Một nhà thơ khác đời Đường là Tử Ngưng phải thẹn thùng khi cất bút.

Bài thơ là một tuyệt tác, nó thể hiện trí tưởng tượng hiếm có, nét thậm xưng tráng lệ, cảm hứng lãng mạn dạt dào. Qua đó ta hiểu rõ một tâm hồn thơ say sưa với cảnh đẹp thiên nhiên đất nước. Biết bao danh lam thắng cảnh đã đi vào thơ ông để mãi mãi muôn đời nhớ đến thi tiên - Lý Bạch.

12 tháng 12 2018

vào link này nhé em https://h.vn/hoi-dap/question/144781.html

15 tháng 1 2020

1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí... Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Ông thường suy nghĩ và mong muốn "ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày", "nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu".

2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

Lê Thánh Tông không những là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba của dân tộc ta ở thế kỉ XV. Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ. Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn và làm chủ soái. Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời. Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc. Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, CỔ tâm bách vịnh..., tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).

3. Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)

Ông là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn. Ông là một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427. 4. Lương Thế Vinh (1442 - ? ) Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua và dân coi trọng. Ông còn là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ. Ông có công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học). Ông được người đương thời ca ngợi là nhân vật "tài hoa, danh vọng bậc nhất"; đến nay còn gọi là "Trạng Lường".