K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Bài thuộc lớp 6 nhưng hs lớp 5 vẫn giải đc

vì m chia hết cho n nên BCNN của chúng là m

VD : 3 : 1   BCNN là 3

        6 : 2   BCNN LÀ 6

25 tháng 10 2016

Bội chung nhỏ nhất của m , n nếu m chia hết cho n là :

vì khi ta cho 1 số m chia hết số còn lại thì n sẽ thuộc ước của m , ước của n nhân với a sẽ ra m 

còn n chỉ việc nhân với 1 để giữ nguyên giá trị 

ví dụ mẫu :

8 : 2 = 4 

vậy : 8 . 1 = 8 

         2 . 4 = 8

22 tháng 9 2021

16,27568<16,27569<16,27570.

22 tháng 9 2021

16;17

26 tháng 4 2018

\(n-n=0.\)Vì:

\(n\)là một số nhất định, là 1 như nhau và 2 \(n\)trên là 1 \(\left(n=n\right)\forall n\)

\(\Rightarrow n=n\)

VD: \(n=n\)

 \(-5-\left(-5\right)=0\)

\(5-5=0\)

\(0-0=0\)

Đây là 3 dạng ví dụ

Tk mk nha mn!

26 tháng 4 2018

một số tự  trừ đi chính nó thì kết quả luôn bằng không

ví dụ

6 - 6 = 0

1 - 1 = 0

-3 - (-3) = 0

3 tháng 10 2023

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Tử số: |----|----|
                       | 25 đơn vị
Mẫu số: |----|----|----|----|----|----|----|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(7-2=5\left(\text{phần}\right)\)

Giá trị mỗi phần là:

\(25:5=5\left(\text{đơn vị}\right)\)

Mẫu số là:

\(5\cdot7=35\left(\text{đơn vị}\right)\)

Tử số là:

\(35-25=10\left(\text{đơn vị}\right)\)

Đáp số: \(\dfrac{10}{35}\)

6 tháng 3 2017

TÔI KO BÍT
 

6 tháng 3 2017

vòng 1: Tìm cặp bằng nhau

vòng 2: bài 10 câu hỏi ko (gần giống bài kiểm tra giấy)

vòng 3: 12 con giáp 

tk mình nha! Trưa nay mình vừa thi xong

20 tháng 1 2015

-8:-4=2

-6:-3=2

-12:-6=2

1 tháng 4 2015

Gọi M = ab (a khác 0)

Ta có N = a+b (N<19)

ab – (a+b) = P + 24 (0<P

10.a + b – a – b = P + 24

9.a = P + 24 (1)

Suy ra: 24 < P+24 < 34

hay 24 < 9.a < 34

Vậy a = 3

Thay vào (1). Ta được: 9 x 3 = P + 24

=> P = 3

P là tổng các chữ số của N, mà N < 19

=> N = 3 hoặc N = 12

N=3 và a=3 => b=0

N=12 và a=3 => b=9

M=30 và M= 39

 

Thử lại:

M=30 N = 3

M-N= 30 – 3 = 27

P = 3 => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27 (đúng)

 

M=39 N = 3+9 = 12

M-N= 39 – 12 = 27

P = 1 + 2 = 3 => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27 (đúng)

1 tháng 4 2015

Gọi M= ab                                   (a khác 0)
Ta có N = a+b                                    (N<19)

ab – (a+b) = P + 24                          (0<P<10)
10.a + b – a – b = P + 24
9.a = P + 24            (1)
Suy ra:   24 < P+24 < 34
hay    24  <  9.a  <  34
Vậy  a = 3
Thay vào (1). Ta được:   9 x 3 = P + 24
=> P = 3
P là  tổng các chữ số của N, mà N < 19
=> N = 3  hoặc  N = 12
N=3 và a=3    => b=0
N=12 và a=3  => b=9
M=30    và   M= 39

15 tháng 3 2018

                                                                            Giải

Vì 17 không phải là một số hào hiệp nên khi số hào hiệp cần tìm chia cho 17 sẽ được một số hào hiệp mới.

Để số hào hiệp cần tìm là nhỏ nhất thì khi số hào hiệp cần tìm đó chia cho 17 sẽ được một số hào hiệp mới nhỏ nhất thỏa mãn.

Ta có các số hào hiệp nhỏ nhất là:

12.Vậy số hào hiệp cần tìm là:204(loại vì ko chia được cho 0)

24.Vậy số hào hiệp cần tìm là:408(loại vì ko chia được cho 0)

36.Vậy số hào hiệp cần tìm là:612(chọn).

Vậy số cần tìm là 612.

                                                       Đáp số:612.