Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: X có 2 loại đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt trong X1 là 54 hạt và trong X2 là 52 hạt. Biết X1 chiếm 25% và X2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.
Bài 2: Tổng số 3 loại hạt trong một nguyên tử Y là 82. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
a) Tìm số proton và số khối của Y.
b) Viết kí hiệu nguyên tử Y.
Bài 3: Cho 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M vào dung dịch chứa 10,95 gam HCl.Sau phản ứng thu được dung dịch A.
a) Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng gì xảy ra?
b) Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại sắt vào dung dịch A thì thấy có V lít khí thoát ra(ở đktc).Hãy xác định a và V.
- 1u = 1.6605*10-27 kg nhé bạn.
- MNe = 20.179u = 20.179 * 1.6605*10-27 = 3.3507*10-26 kg
F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl: 3 s 2 3 p 5 ; Br: 4 s 2 4 p 5 ; I: 5 s 2 5 p 5 ; At: 6 s 2 6 p 5
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình ns 2 np 5
Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.
áp dụng CT D=mV
Trong đó m được tinh bằng gam
V tính bằng cm3
Lấy khối lượng nguyên tử Cu=65dvc
Đổi sang g là Cu=65.1,6605.10−24
Từ đó áp dụng vào thôi
\(m_F=1,6605.10^{-27}.18,998=31,546179.10^{-27}\left(kg\right)\)