Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Vì ở sa mạc, nhiệt độ rất cao nên cây bị thoát hơi nước nhiều. Do đó, lá bé hoặc thành gai để hạn chế thoát hơi nước,về có nhiều lông thì tạo thành 1 lớp sáp bao phủ bên ngoài nhằm hạn chế sự thoát hơi nước.
Bài 2 : Khi trồng cây chuối và mía, cây rất cần nước. là chuối thì to, lá mía thì dài nên sự thoát hơi nước nhiều => phạt bớt đi để hạn chế việc thoát hơi nước.
Những bài kia mik biết làm nhưng ko vẽ được nha, thông cảm
Bài 5: Không được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Bài 3
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10,nhiệt đọ ko thay đổi
Bài 4:
b) Băng phiến nóng chảy ở 800.
c) Băng phiến nóng chảy từ phú 5 đến phút thứ 7 và từ phút thứ 13 đến phút thứ 16
d) Lần 1 là 2 phút, lần 2 là 3 phút
e) Bắt đầu từ phút thứ 16 trở lên ở nhiệt độ 80
f) câu này mik ko hiểu lắm
g) câu này dễ bn tự làm nha
a) Đoạn thẳng nằm nghiêng trong 5 phút đầu, băng phiến có thể rắn
Đoạn thẳng nằm ngang trong 10 phút sau, băng phiến có dạng rắn + lỏng ( khí )
Đoạn thẳng nằm nghiêng trong 5 phút tiếp theo, băng phiến có dạng lỏng ( khí )
Chúc bạn hok tốt nhé!!
b ) 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.
hình vẽ : https://baitapsgk.com/lop-6/sbt-vat-ly-lop-6/bai-24-25-4-trang-73-sach-bai-tap-sbt-vat-li-6-bo-vai-cuc-nuoc-da-lay-tu-trong-tu-lanh-vao-mot-coc-thuy-tinh-roi.html
1. Khi đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Tăng dần, đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Khi được đun nước nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
#)Trả lời :
a) Từ phút thứ 0 - 4 : cục nước đá bị tan ra thành nước
b) Từ phút 4 - 18 : nước nóng dần rồi sôi lên
c) Bn tự vẽ nha ! ( nếu cần bảo mk vẽ lun cho :D )
#)Chúc bn học tốt :D
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
hình vẽ xấu thông cảm nha
ừ ko sao .thanks nha