Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.
+ Dân số tăng 17,9%.
+ Sản lượng cá khai thác tăng 239,8%.
+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 188,1%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 33,4%.
+ Sản lượng cá khai thác tăng 133,5%.
+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 74,9%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
+ Tính bản kính hình tròn ( r 1990 , r 2010 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2010 = 38486 21581 = 1 , 34 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010 (%)
b) Nhận xét
- Trong cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, sau đó là Hàn Quốc, Đài Loan và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (dẫn chứng).
- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng cá khai thác của CHND Trung Hoa tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng sản lượng cá khai thác của Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan giảm (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:
c) Nhận xét:
- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.
- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.
- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.
- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.
- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.
* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).
d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
- Vị trí địa - chính trị quan trọng.
- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...
a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 40,1%.
+ Sản lượng cá khai thác tăng 124,4%.
+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 60,0%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 – 2010
-Vẽ:
Biểu đồ thể hỉện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 30,5%.
+ Sản lượng cá khai thác tăng 98,3%.
+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 52,1%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng cá khai thác bình quân đầu người và có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là dân số.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của CHND Trung Hoa (Trung Quốc) giai đoạn 1990 - 2010.
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của Trung Quốc
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Sản lương dầu thô khai thác tăng liên tục từ 2774,0 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 4078,0 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 1304 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,47 lần).
- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 2430,2 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 9722,6 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 7292,4 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 4,0 lần).
- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác.
- Sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năm 1990, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. Các năm 2000, 2005, 2010, lượng dầu thô tiêu dùng lớn hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).
a) Tính cán cân thương mại
Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
c) Nhận xét
* Tình hình xuất nhập khẩu
Giai đoạn 1990 - 2004:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).
+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).
+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).
+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).
- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.
- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
* Cơ cấu xuất nhập khấu
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).
- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.
+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.
+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
a) Biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998
b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998
c) Nhận xét
Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):
- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.
- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.
- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.
- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.
c) Nhận xét
Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):
- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.
- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.
- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.
- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng cá khai thác ở Nhật Bản giai đoạn 1985 – 2003
b) Nhận xét và giải thích
- Nhận xét: Từ năm 1985 đến năm 2003, sản lượng cá khai thác của Nhật Bản liên tục giảm, từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4596,2 nghìn tấn (2003), giảm 6815,2 nghìn tấn.
- Giải thích:
+ Do có nhiều quốc gia thực hiện vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí.
+ Thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,...