Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
1.
Trên TĐ có :
+) Lục địa Á- Âu
+) _______Phi
+) _______Bắc Mĩ
+)_______Nam Mĩ
+)_______Nam Cực
+)_______Ô-xtray - li - a
2.
Lục địa có diện tích lớn nhất là Á - Âu . Lục địa đó nằm ở cả hai nửa cầu
3.
Lục địa Ô-xtray - li -a có diện tích nhỏ nhất . Lục địa đó nằm ở Nửa cầu NAM
4.
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam là lục địa Ô- xtray - li -a và lục địa Nam Cực
5.
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là lục địa Bắc Mĩ
Chúc bn hok tốt !
1) Có 6 lục địa: Á-ÂU; PHI; MĨ ; NAM MĨ; BẮC MĨ; Ô - XTRÂY - LI -A.
2) Lục địa lớn nhất là lục địa Á-ÂU. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.
3) Lục địa nhỏ nhất là lục địa Ô - XTRÂY - LI - A. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.
4) Gồm lục địa NAM MĨ; NAM CỰC; Ô - X TRÂY - LI - A
5) Gồm lục địa Á-ÂU; BẮC MĨ
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …..........................điểm........................................ được đưa lên bản đồ.
a) Các hướng bay là:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.
- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N)
d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.
Kết quả: hướng từ
- O đến A là hướng Bắc.
- O đến B là hướng Đông.
- O đến c là hướng Nam.
- O đến D là hướng Tây.
2.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
1.
Câu thứ nhất:bạn chỉ cần nêu ra khái niệm của từng cái đó là được..
Còn câu 2 mình không chắc cho lắm.... sorry
Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí | Học trực tuyến
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S
Các mùa trong năm trái ngược nhau ở hai bán cầu:
- Nước ta có vị trí thuộc bán cầu Bắc. Các quốc gia cũng có vị trí địa lí nằm ở bán cầu Bắc cùng với nước ta là Nhật Bản, Ấn Độ, Mê-hi-cô (có vị trí ở phía bắc đường xích đạo) nên có thời kì diễn ra mùa nóng, lạnh giống nhau.
- Riêng Ô-xtrây-li-a thuộc bán cầu Nam (vị trí ở phía nam đường xích đạo) nên có thời kì diễn ra mùa nóng lạnh trái ngược hoàn toàn với nước ta và các quốc gia còn lại ở bán cầu Bắc.
Đáp án: A