K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

sai đề r nha bạn, làm j có điểm D

19 tháng 8 2017

thế mà cũng đòi viết học ngu

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.

a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.

c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.

d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.

Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh: M và E đối xứng nhau qua AB.

b. Chứng minh: AMBE là hình thoi.

c. Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I. Chứng minh IK vuông góc với AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt từ đường thẳng vuông góc từ AC kẻ từ C tại D.

a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 

b. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

1

a)Ta có 

BK=KC (GT)

AK=KD( Đối xứng)

suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)

mà góc A = 90 độ (2)

từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b) ta có

BI=IA

EI=IK

suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)

ta lại có 

BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)

mà BK=KC

      AK=KD

suy ra BK=AK (2)

Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi

c) ta có

BI=IA

BK=KC

suy ra IK là đường trung bình

suy ra IK//AC

          IK=1/2AC

mà IK=1/2EK

Suy ra EK//AC 

           EK=AC

Suy ra tứ giác  AKBE là hình bình hành

B A C D E K

24 tháng 11 2019

a ) Xét ◇AHCE có :

D là trung điểm HE

D là trung điểm AC

\(\Rightarrow\)◇AHCE là hình bình hành

Mà góc AHC = 90°

\(\Rightarrow\)◇AHCE là hình chữ nhật

b ) Xét ◇AEIH có :

AI // HE ( giả thiết )

AE // IH ( do I \(\in\)BC và AE // BC )

\(\Rightarrow\)◇AEIH là hình bình hành

Bài làm

a) Xét tứ giác MBPA có:

N là trung điểm AB ( gt )

N là trung điểm của MP ( Do P đối vứng với M qua N )

=> Tứ giác MBPA là hình bình hành.

b) Vì tứ giác MBPA là hình bình hành

=> AP // MB ( hai cạnh đối ) => AP // CM

=> AP = MB ( hai cạnh đối )

Mà MB = CM ( Do M là trung điểm CB )

=> AP = CM 

Xét tứ giác PACM có:

 AP // CM ( cmt )

AP = CM ( cmt )

=> Tứ giác PACM là hình bình hành

Mà \(\widehat{ACB}=90^0\)

=> Tứ giác PACM là hình chữ nhật.

c) Gọi giao điểm của QC và AM là I

Xét tam giác BCQ có:

M là trung điểm BC

MI // QB 

=> MI là đường trung bình

=> MI = 1/2 BQ                               (1)

Vì PB // AM ( Do MBPA là hình bình hành )

=> PQ // MI 

=> \(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( Hai góc so le trong )

Xét tam giác QPN và tam giác IMN có

\(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( cmt )

PN = MN ( cmt )

\(\widehat{QNP}=\widehat{MNI}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác QPN = tam giác IMN ( g.c.g )

=> MI = PQ                                             (2)

Từ (1) và (2) => PQ = 1/2 BQ => BQ = 2PQ ( đpcm )

25 tháng 4 2020

A B C M D Q P N

a.Vì N là trung điểm PM, AB

\(\Rightarrow MBPA\) là hình bình hành

b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow PQ=BM=MC\) vì M là trung điểm BC 

\(PA//BM\Rightarrow PA//MC\)

\(\Rightarrow APMC\) là hình bình hành

Mà \(AC\perp BC\Rightarrow PACM\) là hình chữ nhật

c.Gọi D là trung điểm BQ \(\Rightarrow BD=DQ\)

\(\Rightarrow DM\) là đường trung bình \(\Delta BCQ\Rightarrow DM//CQ\Rightarrow DM//QN\)

Mà N là trung điểm PM

=> Q là trung điểm PD

\(\Rightarrow QP=QD\Rightarrow QP=QD=DB\Rightarrow BQ=2PQ\)

d.Để PACM là hình vuông

\(\Rightarrow AC=CM\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\)

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

=>BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BH//CD và BD//CH

BH//CD

CA\(\perp\)BH

Do đó: \(CA\perp\)CD

=>ΔACD vuông tại C

BD//CH

AB\(\perp\)CH

Do đó: AB\(\perp\)BD

=>ΔABD vuông tại B

c: ΔBAD vuông tại B

mà BI là đường trung tuyến

nên IB=IA=ID(1)

ΔCAD vuông tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên CI=IA=ID(2)

Từ (1) và (2) suy ra IA=IB=IC=ID

18 tháng 10

a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành:

Xét tứ giác BHCD:

    M là trung điểm của BC (gt)

   M là trung điểm của HD (gt)

    *Nên hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

    * Vậy tứ giác BHCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành: hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

b) Chứng minh tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C:

 

Xét hình bình hành BHCD:

   BH // CD (tính chất hình bình hành)

   CH // BD (tính chất hình bình hành)

Xét tam giác ABC:

    * AF là đường cao (gt) => AF vuông góc với BC

    * Mà BH // CD (cmt) => AF vuông góc với CD

Tương tự:

     CH // BD (cmt) => AF vuông góc với BD

Kết luận:

    * Tam giác ABD vuông tại B (AF vuông góc với BD)

    * Tam giác ACD vuông tại C (AF vuông góc với CD)

 

**c) Chứng minh IA=IB=IC=ID:**

 

* **Xét tam giác AHD:**

    * M là trung điểm của HD (gt)

    * I là trung điểm của AD (gt)

    * Nên IM là đường trung tuyến của tam giác AHD

    * Vậy IA = ID (tính chất đường trung tuyến trong tam giác)

* **Xét tam giác BCD:**

    * M là trung điểm của BC (gt)

    * I là trung điểm của AD (gt)

    * Nên IM là đường trung tuyến của tam giác BCD

    * Vậy IB = IC (tính chất đường trung tuyến trong tam giác)

* **Kết luận:**

    * IA = IB = IC = ID

 

**Tóm lại:**

 

* Tứ giác BHCD là hình bình hành.

* Tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C. 

* IA = IB = IC = ID.