K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải, mực nước trong 3 nhánh lần lượt cách đáy là : \(h_1,h_2,h_3\)

Áp suất tại 3 điểm A, B, C đều bằng nhau ta có :

\(p_A=p_c\Rightarrow d_1.h_2=d_3.h_1\left(1\right)\)

\(p_B=p_C\Rightarrow d_2h_2+d_1h_2=h_3d_1\left(2\right)\)

Mặt khác, thể tích chất lỏng không đổi nên ta có :

\(h_1+h_2+h_3=3h\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) => \(\Delta h=h_3-h=\dfrac{d_2}{3d_1}\left(h_1+h_2\right)=\dfrac{8000}{3.10000}\left(20+25\right)=12cm\)

23 tháng 8 2016

Ta coi như 2 ống có dầu cân bằng với nhau trước 
Gọi chiều cao tăng lên của mỗi ống sau khi có dầu là : h_1= (10+20) :2= 15cm 
Sau đó cho 2 ống này cân băng với ống chứa nước
khi hệ cân bằng, áp suất ở 3 điểm đáy mỗi ống bằng nhau :
P_1 = P_2 = P_3
<=> 10000(H-x) + 8000.15 = 10000(H+x) (với H là độ cao ban đầu khi chưa có dầu, x là độ cao dâng lên của ống chưa nước )
<=>10000H-10000x + 120000= 10000H + 10000x
<=>20000x=120000
<=>x= 6cm8-|

21 tháng 8 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và phải, mực nước trong ba nhánh lần lượt là \(h_1h_3h_2\) ( như hình ). Áp suất tại ba điểm A,B,C đều bằng nhau . Ta có :

\(p_A=p_C=>H_1d_2+h_1d_1=h_3d_1...\left(1\right)\)

\(p_B=p_C=>H_2d_2+h_2d_1=h_3d_1....\left(2\right)\)

Mặt khác, thể tích nước là không đổi nên ta có hệ thức :

\(h_1+h_2+h_3=3h...\left(3\right)\)

Từ (1) => \(h_1=h_3-\dfrac{d_2}{d_1}H_1\)

Từ (2) => \(h_2=h_3-\dfrac{d_2}{d_1}H_2\)

Thay vào (3) ta được:

\(3h_3-\dfrac{d_2}{d_1}\left(H_1+H_2\right)=3h\)

hay :\(3h_3-3h=\left(H_1+H_2\right)\dfrac{d_2}{d_1}\)

Vậy nước ở ống giữa dâng cao thêm một đoạn :

\(\Delta h=h_3-h=\dfrac{d_2}{3d_1}\left(H_1+H_2\right)\)

\(\Delta h=\dfrac{8000}{3.10000}\left(20+10\right)=8cm\)

Vậy mực nước ở ống giữa sẽ dâng lên cao 8cm.

21 tháng 8 2017

Hình vẽ thì bạn có thể xem ở phần sau giải nhé !

Ta có Pa=Pc

=>d2.H1+d1.h1=d1h3=>h1=\(\dfrac{d1h3-d2H1}{d1}\)

Ta có Pb=Pc

=>H2.d2+h2d1=h3d1=>h2=\(\dfrac{h3d1-H2d2}{d1}\)

Mặt khác ta có h1+h2+h3=3h

\(\Delta h=h3-h\)

Ta có h1+h2+h3=\(\dfrac{d1h3-d2H1}{d1}+\dfrac{h3d1-H2d2}{d1}+h3=3h\)

=> \(\dfrac{d1h3-d2H1}{d1}+\dfrac{h3d1-H2d2}{d1}+\dfrac{h3d1}{d1}=\dfrac{3hd1}{d1}\)

=>d1h3-d2H1+h3d1-H2d2+h3d1=3hd1

=> (d1h3+h3d1+h3d1)-(d2H1+d2H2)=3hd1

=>3d1h3-d2(H1+H2)=3hd1

=>3h3d1=3hd1+d2(H1+H2)

=>h3=h+\(\dfrac{d2}{3d1}\left(H1+H2\right)\) ( đoạn này bạn tối giản 3d1 đi nhé ) (1)

Ta lại có \(\Delta h=h3-h\) (2)

Kết hợp 1,2 ta có độ cao mực nước ở giữa dâng lên 1 đoạn \(\dfrac{d2}{3d1}.\left(H1+H2\right)\)=\(\dfrac{8000}{3.1000}.\left(0,2+0,1\right)=0,08m=8cm\)

19 tháng 1 2022

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ cao của dầu và nước.

Áp suất do cột dầu gây ra tại một điểm A bằng áp suất do nước gây ra tại điểm B.

\(h_1=20cm=0,2m\)

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}\cdot h_1=d_{nước}\cdot h_2\)

\(\Rightarrow8000\cdot0,2=10000\cdot h_2\)

\(\Rightarrow h_2=0,16m=16cm\)

\(\Delta h=h_1-h_2=20-16=4cm\)

19 tháng 1 2022

Do cột 1 chứa dầu , cột 2 chứa nước 

=> Áp suất gây ra tại 1 điểm của dầu sẽ bằng áp suất gây ra tại 1 điểm của nước -> \(d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

=> \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

=> \(h_2=0,8.20=16\left(cm\right)\)

=> Độ chênh lệch mực nước so với dầu là : \(20-16=4\left(cm\right)\)

 

17 tháng 4 2018

Ê mày là Nguyên học Hồ Xuân Hương ak

18 tháng 10 2018

Giải:

Đổi 20cm=0,2m

25cm=0,25m

Khi chưa đổ nước đầy vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhanh đều bằng nhau

nên ta có công thức:

\(p_1=p_2=p_3\)

Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng là:

\(p=d_2.h_1+d_2.h_2=d_2.\left(h_1+h_2\right)=8000.\left(0,2+0,25\right)=8000.0,45=3600\left(N\right)\)

Khi cân bằng, áp suất 3 nhánh bằng nhau

Suy ra \(p_1=p_2=p_3=\dfrac{3600}{3}=1200\left(N\right)\)

Mực ống sẽ dâng cao so với lúc đầu là:

\(p_2=h.d_1\Rightarrow h=\dfrac{p_2}{h_1}=\dfrac{1200}{10000}=0,12\left(m\right)\)

Vậy:................................................................

8 tháng 10 2016

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

7 tháng 12 2016

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy