Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, thể tích của dầu là : Vd = \(\dfrac{m_d}{D_d}\) = \(\dfrac{0,04}{800}\) = 5.10-5 (m3)
chiều cao của cột dầu là : hd = \(\dfrac{V_d}{S}\) = \(\dfrac{5.10^{-5}}{0,0002}\) = 0,25 (m)
xét điểm A nằm trên cùng mặt phân cách giữa nước và dầu và điểm B nằm trên cùng mặt phân cách ở ngoài ống thủy tinh
ta có : PA = PB
<=> dd . hd = dnước . h2 ( h2 là độ cao mực dầu trong chậu nước )
<=> 8000.0,25 = 10000. h2
<=> h2 = 0,2 m
=> h = hd - h2 = 0,25 - 0,2 = 0,05 m
độ chênh lệch hai mặt thoáng là 0,05m
b, xét điểm A nằm trên mặt phân cách gữa nước và dầu và điểm B cùng mặt phân cách ở ngoài ống
PA = PB
=> dd . h = dnước . h3
=> 8000.0,5 = 10000. h3
=> h3 = 0,4 m
vậy phải đặt ống cách mặt thoáng 0,4m để có thể rót dầu vào đầy ống
=> miệng ống cách mặt nước 0,5-0,4=0,1m
c, khi kéo ống lên 1 đoạn 2cm = 0,002m, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l1 , ta có :
Pc = dd.l1 = dnước.( l - y-2 )
=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4-0,002) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . 0,38 = 0,475 (m)
tương tự với kéo lên một đoạn là x , ta có :
=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4 - x ) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . (0,4-x)
vậy ....
câu 6:
Giải:
Gọi \(h_1\) và \(h_2\) là độ cao của cột nước và cột thủy ngân
Ta có: H= \(h_1\)+\(h_2\)(1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau là:
=> \(V_1.D_1=V_2.D_2\)
=> \(S.h_1.D_1=S.h_2.D_2\Rightarrow h_1.D_1=h_2.D_2\left(2\right)\)
Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình:
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10.S.h_1.D_1+10.S.h_2.D_2}{S}\)
=> P=10.(\(D_1.h_1+D_2.h_{ }\)) (3)
Từ (2) => \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{h_2}{h_1}\Rightarrow\dfrac{D+D}{D}=\dfrac{h_1+h_2}{H_1}=\dfrac{H}{H_1}\)
=> \(h_1=\dfrac{D_2.h}{D_1+D_2}\Rightarrow h_2=\dfrac{D_1.H}{D_1+D_2}\)
Từ (3) => \(P=10.\dfrac{2.D_1.D_2.H}{D_1+D_2}\)
=> \(10.\dfrac{2.1000.13600.1,46}{1000+13600}=27200\)(N/\(m^3\))= 27200 Pa
Vậy:.........................................
câu 5:
Giải:
Đổi 20 cm= 0,2 m
Theo đề ta có:
\(h_1+h_2=0,2m\)(1)
Vì Khối lượng của nước và thủy ngân bằng nhau nên:
\(S.h_1.D_1=S.h_2.D_2\)(2)
Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình là:
\(P=\dfrac{10Sh_1D_1+10Sh_2D_2}{S}=10.\left(D_1h_1+D_2h_2\right)\)(3)
Từ (2) ta có:
\(h_1=\dfrac{D_2.1,2}{D_1+D_2}\)( phải làm bước trung gian mới được cái này nhé)
Tương tự ta cũng có:
\(h_2=\dfrac{D_1.1,2}{D_1+D_2}\)
Thay h1 và h3 vào (3) Ta sẽ được kết quả P= 3627 N/m3
Vậy:.....................................................
Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)
Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)
Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\) (1)
Khối lượng nước trong cốc:
\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)
Khối lượng dầu trong nước:
\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)
Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)
\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)
Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)
\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:
\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2
Bài 2:
Đổi:
\(0,46cm=0,0046m;0,14cm=0,0014m.\)
Áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống là:
\(p=d.h=136000.0,0046=625,6\left(Pa\right)\)
Áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên điểm A là:
\(p'=136000.\left(0,0046-0,0014\right)=435,2\left(Pa\right)\)
Để tạo ra một áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức:
\(h'=\dfrac{p}{d_{nuoc}}=\dfrac{625,6}{10000}=0,06256\left(m\right)\)
Vậy: .....
Bài 3:
Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là:
\(p=d.h=10000.\left(150-20-30\right)=1000000\left(Pa\right)\)
Vậy: ....
câu 2: