Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (mình nghĩ đổi ME/CE thành MC/ME mới đúng chứ nhỉ?)
Áp dụng định lý Talet trong 2 \(\Delta MBA\)và \(\Delta MDF\)ta có:
\(\frac{MB}{MD}=\frac{MA}{MF}\left(1\right)\)
Tương tự áp dụng Talet trong 2 tam giác MAC,MFE ta có:
\(\frac{MC}{ME}=\frac{MA}{MF}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm)
b) (A là trọng tâm của tam giác DEF)
Dễ dàng chứng minh: \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{3}\)(tự c/m)
tam giác ABC đồng dạng với tam giác FDE theo trường hợp g.g (tự c/m)
=> BC/DE=AB/DF=AC/EF=1/3
tam giác MBA đồng dạng với tam giác MDF theo trường hợp g.g (tự c/m)
=> MA/MF=AB/DF=1/3
=>3.AM=MF
=> (ĐPCM)
a) Chứng minh BDEF là hình bình hành Þ ED= BF = AE Þ DAED cân ở E.
b) Ta có B A D ^ = D A C ^ (vì cùng bằng A D E ^ ) Þ AD là phân giác Â
a: Xét tứ giác BFED có
FE//BD
DE//BF
Do đó: BFED là hình bình hành
Suy ra: DE=BF
mà AE=BF
nên ED=EA
hay ΔAED cân tại E
Kéo dài AC về phía A lấy điểm H sao cho CF = FH;
Lúc này bài toán trở thành chứng minh BE = HF
Xét tam giác HBC có: MB = MC (gt); FH = FC
Nên MF là đường trung bình của tam giác HBC ⇒ ME//BH
Mặt khác ta có ME//AD ⇒ \(\widehat{AEF}\) = \(\widehat{BAD}\) (hai góc đồng vị) (1)
\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DAF}\) (AD là phân giác của góc BAC) (2)
\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{AFE}\) (hai góc so le trong) (3)
Kết hợp (1);(2);(3) ta có: \(\widehat{AEF}\) = \(\widehat{AFE}\) ⇒ \(\Delta\)AEF cân tại A ⇒ AE = AF (*)
Vì ME//HB nên: \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AFE}\) (so le trong)
\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{AEF}\) (so le trong)
⇒ \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{ABH}\) ⇒ \(\Delta\) AHB cân tại A ⇒ AB = AH (**)
Cộng vế với vế của(*) và(*) ta có: AE + AB = AF + AH
⇒ BE = FH
⇒ BE = CF (vì cùng bằng HF)
a, Vì : ED//AB → ED//FB
EF//BC → EF//BD
Nên FEDB là hình bình hành → FB = ED
Mà AE = FB (gt) →AE = ED → Δ EAD là tam giác cân và cân tại E
b, Vì Δ EAD là tam giác cân tại E
nên ta có góc ADE = góc DAE(1)
VÌ DE // AB nên ta có góc ADE =góc BAD (2)
Từ (1) và (2) ta có góc DAE =góc BAD
hay AD là phân giác của góc A
Ta có: AD là phân giác của BAC (gt)
=> góc A1 = góc A2
Lại có AB // ED (gt)
=> góc A1 = góc D1 ( 2 góc so le trong )
Mà góc A1 = góc A2 ( cmt )
=> góc A2 = góc D1
=> Tam giác EAD cân tại E
=> EA = ED ( đ/n tam giác cân )
Mặt khác : AB // ED cắt EF // BC => BF = ED (tính chất đoạn chắn)
Mà EA = ED => BF = AE ( đpcm )
( * Tính chất đoạn chắn học ở lớp 7 rồi nhé bạn :3 . Hai đoạn thẳng song song chắn giữa 2 đường thẳng song song thì bằng nhau ( tính chất đoạn chắn )