K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

A B C D I K H

a) Xét \(\Delta ABD,\Delta IBD\) có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BD:Chung\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BID}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABD=\Delta IBD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta gọi : \(BD\cap AI=\left\{H\right\};H\in BD\)

Xét \(\Delta AHB,\Delta AHI\) có :

\(AB=IB\) (\(\Delta ABD=\Delta IBD\))

\(\widehat{ABH}=\widehat{IBH}\) (\(H\in BD\) - cách vẽ)

\(BH:Chung\)

=> \(\Delta AHB=\Delta AHI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{BHA}+\widehat{BHI}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(BH\perp AI\)

Hay : \(BD\perp AI\)

c) Xét \(\Delta AKD,\Delta IDC\) có :

\(AD=ID\) (\(\Delta ABD=\Delta IBD\))

\(\widehat{DAK}=\widehat{IDC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{IDC}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta AKD=\Delta IDC\)(cạnh huyền - góc nhọn)

=> DK = DC (2 cạnh tương ứng)

1 tháng 3 2018

Tự vẽ hình nhé .

a) Xét △ABD=△IBD có : AD là cạnh chung

\(\widehat{A}=\widehat{I}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) ( AD là p.g \(\widehat{ABC}\))

=) △ABD=△IBD ( c.h-g.n)

1 tháng 3 2018

Gọi giao điểm IA và BD là H , Nối A với I

b) Vì △ABD=△IBD ( cmt a) =) IA=IB ( 2 cạnh t/ứng )

Xét có : IA =IB ( cmt)

BH là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)

=) △ABH = △IBH ( c.g.c)

=) \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}\) ( 2 góc t/ứng)

\(\widehat{BHA}+\widehat{BHI}=180^0\)( kề bù )

=) \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=) BH\(\perp\)AI

Hay BD\(\perp\)AI

6 tháng 3 2018

A B C D I K 1 2 H 1 2

a/ Xét \(\Delta ABD;\Delta IBD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{BID}=90^0\\BHchung\\\widehat{B1}=\widehat{B2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta IBD\left(ch-gn\right)\)

b/ Xét \(\Delta ABH;\Delta ADH\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=BI\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right)\\\widehat{B1}=\widehat{B2}\\AHchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}\)

\(\widehat{H1}+\widehat{H2}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow BD\perp AI\left(đpcm\right)\)

c/ Xét \(\Delta ADK;\Delta IDC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=DI\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right)\\\widehat{DAK}=\widehat{DIC}\\\widehat{ADK}=\widehat{IDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADK=\Delta IDC\left(g-c-g\right)\)

\(\Leftrightarrow DK=DC\)

15 tháng 2 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có:

BD chung

ABDˆ = IBDˆ (BD là tia pg)

=> ΔABD = ΔIBD (ch - gn)

b) Gọi giao điểm của AI và BD là E.

ΔABD = ΔIBD (câu a)

=> AB = IB (2 cạnh t/ư) và AD = ID(2 cạnh t/ư)

Xét ΔABE và ΔIBE có:

AB = IB (c/m trên)

ABEˆ = IBEˆ (suy từ gt)

BE chug

=> ΔABE = ΔIBE (c.g.c)

=> AEBˆ = IEBˆ(2 góc t/ư)

AEBˆ+ IEBˆ = 180o (kề bù)

=> AEBˆ= IEBˆ = 90o

Do đó BD ⊥ AI.

c) Xét ΔIDC và ΔADK có:

CID^ = KAD ^ (=90O)

ID = AD (câu b)

IDCˆ = ADKˆ^ (đối đỉnh)

=> ΔIDC = ΔADK (g.c.g)

=> DC = DK (2 cạnh t/ư)

Bài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy một điểm H sao cho HB = BC. a/ Chứng minh AKBH = A ABC; b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK. c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC. Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC); CK vuông góc với AB...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy một điểm H sao cho HB = BC. a/ Chứng minh AKBH = A ABC; b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK. c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC. Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC); CK vuông góc với AB (K thuộc AB). a/ Chứng minh rằng: AH=AK. b/ Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh tam giác BIC cân. c/ Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC). Vē DI vuông góc với BC ( I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB và DI. a/ Chứng minh: AABD = AIBD b/ Chứng minh: BD 1 AI c/ Chứng minh: DK=DC d/ cho AB=6cm; AC=8cm. Tính IC =? Bài 5. Cho tam giác DEF có DE=5cm, DF=5cm, EF=6cm. Gọi I là trung điểm của EF. a/ Chứng minh ADEI = ADFI b/ Tính độ dài đoạn thẳng DI c/ Kẻ IH vuông góc với DE ( H thuộc DE). Kẻ IJ vuông góc với DF (J thuộc DF). Chứng minh AIHJ là tam giác cân d/ Chứng minh HJ // EF

3
15 tháng 3 2020

Để tui đi khám mắt r quay lại giúp bạn

15 tháng 3 2020

bạn viết như thế này thì ko ai dịch đc đồng thời cũng ko có ai làm hộ bạn đâu ạ vì bạn viết ko xuống dòng

ài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy một điểm H sao cho HB = BC. a/ Chứng minh  KBH =  ABC; b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK. c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE. Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC); CK vuông góc với AB (K thuộc AB). a/ Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 3. Cho tam giác...
Đọc tiếp

ài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC
lấy một điểm H sao cho HB = BC.
a/ Chứng minh  KBH =  ABC;
b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK.
c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE.
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H
thuộc AC); CK vuông góc với AB (K thuộc AB).
a/ Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC).
Vẽ DI vuông góc với BC ( I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB
và DI.
a/ Chứng minh: tam giác IBD= tam giác ABD
b/ Chứng minh: AI vuông góc BD
c/ Chứng minh: DK=DC
d/ cho AB=6cm; AC=8cm. Tính IC = ?

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Kẻ AH vuông góc với BC (H
thuộc BC). Lấy điểm D trên AC sao cho AD = AB. Kẻ DE và DK lần lượt vuông góc
với BC và AH ( E thuộc BC, K thuộc AH)
a/ So sánh độ dài BH và AK

b/ Tính số đo góc HAE

1
19 tháng 7 2020

Bạn ơi! Có cái bài 2 đáng lẽ phải thêm BH và CK cắt nhau tại I nữa chứ??

29 tháng 1 2018

a,ét tam giác ABD (A=90)và tam giác IBD(I=90) có:

BD chung

B1=B2(BD phân giác B)

=> tam giác ABD= tam giác IBD(cạnh huyền -góc nhọn)

b,Vì tam giác ABD= tam giác IBD(cmt)

=>BA=BI(tương ứng)

Gọi giao của BD và AI là F

Xét tam giác ABF và tam giác IBF có:

BF chung

B1=B2(BD p/g B)

BA=BI(cmt)

=>tam giác ABF= tam giác IBF(c.g.c)

=>F1=F2(tưowng ứng)

mà F1+F2=180 độ

=>F1=F2=180/2=90

=>BF vg góc AI

hay BD vg óc AI

c,Vì tam giacs ABD=tam giác IBD (cmt)

=>DI= DA

Xét tam giác vg CID và KAD có

DI=DA(cmt)

góc ADK=IDC(đối đỉnh)

=>Tam giác CID=KAD(cạnh góc vg-góc nhọn)

=>DK=DC(tương ứng)

d,ta có: AB=6;AC=8

=>BC=10

Mà BỊ=BÀ (cmt)=>ÍC =4

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân d) Chứng minh AD<DC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D

a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD

c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân

d) Chứng minh AD<DC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ điểm C kẻ đường thẳngvuông góc với AC cắt đường trung tuyến BF tại D

a) Tính độ dài BC?

b) Chứng minh rằng: Tam giác ABF=tam giác CDF

c) Chứng minh: BF<(AB+BC):2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A; tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 9cm, AC= 12cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD = tam giác HBD

c) Chứng minh: Tam giác KDC cân

d) Chứng minh: AB+AC>BD+DC

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 3cm, AC= 4cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác HBD

c) Chứng minh DH vuông góc với BC

d) So sánh DH với DK

0
18 tháng 3 2017

a, Xét tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC= góc ACB = 45 độ ( t/c)

=> góc CBI= góc BCI =45 độ/2 = 22,5 độ ( do BD và CE là đường phân giác)=> tam giác BIC cân tại I (DHNB)

+) Xét tam giác BIC có

góc CBI + góc BCI + góc BIC =180 độ

=> góc BIC =180 độ - 22,5 độ-22,5độ

=> góc BIC = 135 độ => đpcm

b, Có tam giác BIC cân tại I (cmt)=> IB = IC ( t/c)

+) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có

IB =IC (cmt)

AB = AC (tam giác ABC vuông cân)

chung AI

=> góc BAI = góc CAI=> AI là tia phân giác góc BAC

+) Xét tam giác BIE và tam giác CID có

góc BIE = góc CID ( t/c 2goc đối đỉnh)

CI = IB ( cmt)

góc IBE = góc ICD( cùng =22,5độ)

=> tam giác BIE =tam giác CID=> BE = CD ( cạnh tg ứng)

MÀ AB =AC ( tam giác ABC vuông cân tại A)

=> AE =AD

Mà góc ABC =90 độ ; E,B, A thẳng hàng; A,D , C thẳng hàng

=> tam giác EAD vuông cân tại A

+) có tam giác EAD cân tại A

=> góc EDA = (180 độ - góc BAC):2(1)

+) có tam giác BAC cân tại A

=> góc ACB = (180 độ - góc BAC ):2(2)

Từ (1),(2.) => góc ACB = góc EDA

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED //BC (DHNB)

+) Gọi AI giao BC tại K

có góc BAI = góc CAI, mà A,I,K thẳng hàng=> góc BAK= góc CAK

+) Xét tam giác BAK và tam giác CAK có

AC =AB( do tam giác ABC vuông cân tại A)

góc BAK =góc CAK (cmt)

Chung AK

=> tam giác BAK = tam giác CAK ( c.g.c- " con gà con"^^)

=> góc AKC= góc AKB (góc tg ứng)

Mà AKC +AKB =180 độ ( t.c 2goc kề bù)

=> góc AKC =90 độ => AK vuông góc BC tại K=> AI vuông góc BC ( A,I ,K thẳng hàng)

18 tháng 3 2017

+) Xét tam giác IAE và Tam giác IAD có

AE = AD ( cmt)

Góc IAB = Góc IAC (cmt)

Chung AI

=> Tam giác IAE = tam giác IAD( c.g.c)

=> ID = IE ( cạnh tương ứng)

=> IM = IN ( cạnh tương ứng)

+) Xét tam giác MIE và tam giác NID có

MI =IN ( cmt)

Góc DIN = Góc MIE( t/c 2 góc đối đỉnh)

EI = ID (cmt)

=> Tam giác MIE = Tam giác DIN(c.g.c)

=> Góc IDN = góc IEM( góc tg ứng)

MÀ EM//BC( gt)=> Góc EMD = góc IDN ( vì là cặp góc sle trong)

=> góc EMD = góc IEM

=> Tam giác IME cân tại I ( DHNB)

=> IM =IE ( t/c)

MÀ IE =ID(cmt)

IM =IN

=> IM =IE=ID=IN => đpcm