K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

À hai câu này liền nhau

Tính giá trị của biểu thức M=\(\left(\frac{a}{b}\right)^{2016}-\left(\frac{c}{a}\right)^{2017}\)

3 tháng 3 2019

a = b =c =1

(^_^)

17 tháng 6 2016

Từ AB=BC=CA

suy ra: AB+BC=2CA > CA

BC + AC = 2AB > AB

AB+AC = 2BC > BC

Suy ra A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác vì nó thỏa mãn tính chất: Tổng 2 cạnh lớn  hơn cạnh còn lại.

19 tháng 2 2019

abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c thuộc N*

19 tháng 2 2019

Giả sử : Cả 3 số a,b,c đều âm , suy ra abc < 0 ( trái gt )

=> Có ít nhất một số dương trong 3 số a,b,c

Do a,b,c bình đẳng, không mất tính tổng quát :

Giả sử : \(a>0\), mà \(abc>0,\) suy ra \(bc>0\)

\(TH1:b< 0;c< 0\), suy ra : \(b+c< 0\)

Mà : \(a+b+c>0\left(gt\right)\) \(\Rightarrow b+c>-a\)

Do : \(b+c< 0\), suy ra : \(\left(b+c\right)^2< -a\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow b^2+2bc+c^2< -ab-ac\)

\(\Rightarrow ab+ac+bc< -b^2-2bc-c^2+bc\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac< -b^2-bc-c^2=-\left(b^2+bc+c^2\right)\)

Do : \(b^2+c^2\ge0;bc>0\)

\(\Rightarrow b^2+bc+c^2>0\)

\(\Rightarrow-\left(b^2+bc+c^2\right)< 0\)

Mà : \(ab+bc+ac< -\left(b^2+bc+c^2\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac< -\left(b^2+bc+c^2\right)< 0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac< 0\)( trái giả thiết : ab + bc + ac > 0 )

Suy ra : b <0, c< 0 ( vô lý )

\(\Rightarrow b,c>0\Rightarrow a,b,c>0\Rightarrow a,b,c\inℕ^∗\left(đpcm\right)\)

11 tháng 2 2017

ab - ac + bc = c2 - 1

=> ab - ac + bc - c2 = - 1

<=> a(b - c) + c(b - c) = - 1

<=> (a + c)(b - c) = - 1

+ ) Nếu a + c = 1 thì b - c = - 1 hoặc a + c = - 1 thì b - c = 1 => a + c và b - c đối nhau

=> a + c = - (b - c) <=> a + c = - b + c => a = - b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=-1\)

11 tháng 1 2016

ab-ac+bc-c^2=-1

<=>a.(b-c)+c(b-c)=-1

<=>(b-c)(a+c)=-1

=>trong 2 thừa số b-c ;a+c 1 thừa số bằng 1 và thừa số kia bằng =-1

hay chúng đối nhau

=>b-c=-(a+c)=-a-c

=>b=-a(cùng bớt đi -c)

=>a và b là 2 số đối nhau(đpcm)

11 tháng 1 2016

Ta có : ab - ac + bc - c mũ 2 = -1

           (ab-ac)+( bc - c mũ 2)= -1

            => a(b - c)+c ( b - c )= -1

            => ( b - c ) .   ( a +c )= -1

Vì a;b;c là các số nguyên nên a+c =1;b-c=-1hay a+c=-1;b-c=1

=> a + b = 0 hay a và b là 2 số đối nhau !

Tích cho mình nhé !!!   

 

 

25 tháng 3 2019

Ta có

10a+b-11b-10a-c+10b+c-1=-1 khác 0 => xem lại đề bài