K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^0\)

hay \(80^0+\widehat{ABD}=180^0\)

\(\widehat{ABD}=180^0-80^0\)

\(\widehat{ABD}=100^0\)

\(\Delta ABD\) có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{DAB}=180^0\)

hay \(30^0+100^0+\widehat{DAB}=180^0\)

\(\widehat{DAB}=180^0-\left(30^0+100^0\right)\)

\(\widehat{DAB}=50^0\)

b) Xét \(\Delta AIE\)\(\Delta BID\), ta có:

IA=IB ( vì I là trung điiểm của AB)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BID}\) ( đối đỉnh)

IE=ID ( gt)

\(\Rightarrow\Delta AIE=\Delta BID\) (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{IDB}\) ( 2 góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AE//BD (đpcm)

c) để chiều nha! (mik mệt rùioho)

23 tháng 12 2018

J mk vs chủ yếu là câu C nhs

11 tháng 12 2022

a: góc ABD=180-80=100 độ

góc BAD=180-100-30=50 độ

b: Xét ΔAIE và ΔBID có

IA=IB

góc AIE=góc BID

IE=ID

Do đó: ΔAIE=ΔBID

=>góc IAE=góc IBD

=>AE//BD

c: Xét tứ giác ABCE có

AE//BC

AE=BC

Do đó;ABCE là hình bình hành

=>CA cắt BE tại trung điểm của mỗi đường

=>K là trung điểm của AC

a: \(\widehat{BAD}=180^0-100^0-30^0=50^0\)

b: Xét ΔAIE và ΔBID có

IA=IB

\(\widehat{AIE}=\widehat{BID}\)

IE=ID

Do đo: ΔAIE=ΔBID

Xét tứ giác AEBD có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của DE

Do đó: AEBD là hình bình hành

Suy ra: AE//BD

c: Xét tứ giác ABCE có

AE//BC

AE=BC

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AC cắt BE tại trung điểm của mỗi đường

hay N là trung điểm của AC

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB //...
Đọc tiếp

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)

2
27 tháng 8 2017

Tự mà làm lấy

17 tháng 3 2022

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

3 tháng 5 2019

12 tháng 2 2022

 như cc

Câu a thui

A,   Xét Tam giác ABC và Tam giác AED có

    AB=AD

   BD cạnh chung

   AC=AE

=>TAM GIÁC ABC=TAM GIÁC AED

20 tháng 12 2020

a) Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC(gt)

AI chung

BI=CI(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

b) Xét ΔAIC và ΔDIB có 

IA=ID(gt)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\)(hai góc đối đỉnh)

IC=IB(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAIC=ΔDIB(c-g-c)

\(\widehat{ACI}=\widehat{DBI}\)(hai góc tương ứng)(1)

mà \(\widehat{ACI}\) và \(\widehat{DBI}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔAIB và ΔDIC có

AI=DI(gt)

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=IC(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAIB=ΔDIC(c-g-c)

⇒AB=CD(hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(gt)

nên CD=AC

Xét ΔACI và ΔDCI có 

CA=CD(cmt)

CI chung

IA=ID(gt)

Do đó: ΔACI=ΔDCI(c-c-c)

\(\widehat{ACI}=\widehat{DCI}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ACI}+\widehat{DCI}=\widehat{ACD}\)(tia CI nằm giữa hai tia CA,CD)

nên \(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACI}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{DBC}\)(đpcm)

16 tháng 10 2021

a: Xét ΔAIB và ΔAIE có 

AI chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{EAI}\)

AB=AE

Do đó: ΔAIB=ΔAIE

b: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: DB=DE

nên D nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE

hay AD\(\perp\)BE