Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\) (pitago)
\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) (T/c đường phân giác)
\(\Rightarrow AD=\dfrac{3}{\left(3+4\right)}.AC=\dfrac{30}{7}cm\)
\(DC=\dfrac{4}{3+4}.AC=\dfrac{40}{7}cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-3,6=6,4cm\)
\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8cm\)
b/
Xét tg vuông BHI và tg vuông ABD có
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (gt)
=> tg BHI đồng dạng với tg ABD \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AB}{BH}\)
Xét tg ABH có
\(\dfrac{AI}{HI}=\dfrac{AB}{BH}\) (t/c đường phân giác )
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AI}{HI}\Rightarrow AI.BI=BD.HI\)
c/
HK//BD => HK//DI => DIHK là hình thang
Ta có tg BHI đồng dạng với tg ABD (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADB}\) (1)
Ta có HK//BD (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{IHK}\) (góc so le trong) (2)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{DKH}\) (góc đồng vị) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{IHK}=\widehat{DKH}\)
=> DIHK là hình thang cân
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
BD là phân giác
=>AD/AB=CD/BC
=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=8/8=1
=>AD=3cm; CD=5cm
AH=6*8/10=4,8cm
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
góc ABD=góc HBI
=>ΔBAD đồng dạng với ΔBHI
=>AD/HI=BD/BI
=>AD*BI=HI*BD
ΔBAD đồng dạng với ΔBHI
=>góc BDA=góc BIH
=>góc ADI=góc AID
=>AI=AD
=>AI*BI=HI*BD
c: Xét ΔAHK có DI//HK
nên AD/AK=AI/AH
mà AD=AI
nên AK=AH
=>góc IHK=góc DKH
=>IHKD là hình thang cân
c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:
\(BI\cdot BD=AB^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BI\cdot BD=BH\cdot BC\)
a: góc BEC=góc BDC=90 độ
=>BEDC nội tiêp
b: Xet ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
góc EAC chung
=>ΔAEC đồng dạng với ΔADB
=>AE/AD=AC/AB
=>AE*AB=AD*AC
c: góc DEH=goc IAC
góc IEC=góc DBC
góc IAC=góc DBC
=>góc DEH=góc IEC
=>EH là phân giác của góc DEI
a: Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC
=>AH/8=sin30=1/2
=>AH=4cm
HC=căn AC^2-AH^2=4*căn 3(cm)
b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên AF*AC=AH^2
=>AE*AB=AF*AC
=>AE/AC=AF/AB
Xét ΔAEF và ΔACB có
AE/AC=AF/AB
góc A chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB
=>góc AEF=góc ACB
4.1:
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC^2=8^2+6^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>AH=48/10=4,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(CH\cdot CB=CA^2\)
=>\(CH\cdot10=6^2=36\)
=>CH=36/10=3,6(cm)
4.2:
Ta có: ΔCAD cân tại C
mà CB là đường cao
nên CB là phân giác của góc ACD
Xét ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
CB chung
Do đó: ΔCAB=ΔCDB
=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}\)
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên \(\widehat{CDB}=90^0\)
=>BD là tiếp tuyến của (C)
4.3:
Xét (C) có
PA,PM là các tiếp tuyến
Do đó: PA=PM
Xét (C) có
QM,QD là các tiếp tuyến
Do đó: QM=QD
Chu vi tam giác BPQ là:
\(C_{BPQ}=BP+PQ+BQ\)
=BP+PM+BQ+QM
=BP+PA+BQ+QD
=BA+BD
=2BA
=2*8=16(cm)
b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7
a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)
b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm
c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm