K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2021

a, Xét tam giác ABC cân tại A có: M là trung điểm BC (gt)

\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) AM là đường cao ứng với BC (T/c tam giác cân)

\(\Rightarrow\) AM\(\perp\)BC (đpcm)

b, Vì tam giác ABC cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (t/c tam giác cân)

Xét tam giác EBC và tam giác FCB có:

EB = FC (gt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{FBC}\) (cmt)

BC chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)EBC = \(\Delta\)FCB (cgc)

c, Vì  \(\Delta\)EBC = \(\Delta\)FCB (cmt)

\(\Rightarrow\) EC = FB (t/c)

Xét tứ giác EFCB có:

EC = FB (cmt); EC và FB là 2 đường chéo

EB = EF (gt)

\(\Rightarrow\) EFCB là hình thang cân (định lí)

\(\Rightarrow\) EF // BC (t/c)

d, Vì \(\Delta\)EBC = \(\Delta\)FCB (cmb)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\) (2 góc tương ứng bằng nhau)

Vì BF cắt CE tại I

\(\Rightarrow\) I \(\in\) BF; I \(\in\) CE

\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét tam giác IBC có: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) tam giác IBC cân tại I (đ/n)

Mà I là trung điểm của BC (gt)

\(\Rightarrow\) IM là đường cao ứng với BC (t/c tam giác cân)

Mà AM cũng là đường cao ứng với BC (cma)

\(\Rightarrow\) IM \(\equiv\) AM

\(\Rightarrow\) A, I, M thẳng hàng (đpcm)

Chúc bn học tốt! (Đầy đủ và chi tiết r nha :v)

28 tháng 2 2021

a) Tam giác ABM và ACM có AB=AC (gt), BM = CM(gt) và AM chung nên 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao kẻ từ A => AM \(\perp\)BC 

c) Tam giác EBC và FCB có 

EB = FC

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

=> tam giác EBC = tam giác FCB (c.g.c)

d) tam giác EBC = tam giác FCB => \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) (2 góc tương ứng)

=> tam giác IBC cân tại I => IB = IC

Xét tam giác AIB và AIC có

AI chung

AB =AC (gt)

IB=IC

=> tam giác AIB = AIC (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) mà \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{BAC}\)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => đồng thơi là đường pgiac

=> AM là tia pgiac của \(\widehat{BAC}\) (2)

từ 1 và 2 => A,I,M thẳng hàng

e) Có AB = AC(gt) => AE + EB = AF + FC mà BE = CF => AE = AF => tam giác AEF cân tại A

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^o-\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)

Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(4)

Từ 3 + 4 => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc đồng vị => EF // AB

 

a. vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân 

Xét tam giác ABC ta có :

   AB=AC (gt)

   AM cạnh chung

   BM=CM (tam giác ABC là tam giác cân)

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b. ta có : AB=AC ; BM=CM

=> AM vuông góc BC

9 tháng 12 2016

khó thế

9 tháng 12 2016

có phải toaán lớp 7 k đấy. hay toán 6

19 tháng 6 2020

a ) M là trung điểm cạnh BC

=> BM = CM

Xét tam giác ABM và tam giác ACM

Có: AB = AC

      BM =CM

      AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b ) vì tam giác ABM = tam giác ACM ( cm trên )

    => góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )

30 tháng 12 2015

-Ta có:AC song song với BD

=>CAB = ABD(2 góc so le trong)

-Xét tam giác AMI và BMI,ta có:AM=BN(gt), CAB=ABD(gt), AI=IB(gt)

=>Hai tam giác AMI và BMI bằng nhau

=>MIA = NIB(2 góc tương ứng)

-Ta có:NIA + NIB =180 độ(2 góc kề bù)

-Mà MIA = NIB(cmt)

=>NIA + MIA =180 độ

=>MIN = 180 độ

=>M, I, N thẳng hàng

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: FB=EC

b: Ta có: AF+FB=AB

AE+EC=AC

mà BF=CE

và AB=AC

nên AF=AE

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên FE//BC

27 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD