K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2015

ab=6 suy ra a=6/b

a+b=b+6/b=(b^2+6)/b=5

suy ra b^2+6=5b

b^2-5b+6=0

suy ra (b-2)(b-3)=0

suy ra b=2; b=3

suy ra a=3; a=2

suy ra a^5+b^5=275

 

NV
10 tháng 8 2021

Đề bài sai

Phản ví dụ:

\(a=-1;b=1\) thì \(\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)=4\)

Trong khi \(\left(a+b\right)\left(a^5+b^5\right)=0\)

\(4< 0\) là sai

BĐT này chỉ đúng với a;b là các số thực không âm (hoặc dương), hoặc cùng dấu

\(Ta có: a+b+c=0 ⇔(a+b)^5=(−c)^5 ⇔a^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4+b^5=−c5 \)

\(⇔a^5+b^5+c^5=−5ab(a^3+2a^2b+2ab^2+b^3)\)

\(⇔a^5+b^5+c^5=−5ab[(a+b)(a^2−ab+b^2)+2ab(a+b)]\)

\(⇔2(a^5+b^5+c^5)=5abc[a^2+b^2+(a^2+2ab+b^2)]\)

\(⇔2(a^5+b^5+c^5)=5abc(a^2+b^2+c^2)\)(đpcm)

a: ta có: \(M=\dfrac{a}{\sqrt{ab}+b}+\dfrac{b}{\sqrt{ab}-a}-\dfrac{a+b}{\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{a\left(\sqrt{ab}-a\right)+b\left(\sqrt{ab}+b\right)}{\left(\sqrt{ab}+b\right)\left(\sqrt{ab}-a\right)}-\dfrac{a+b}{\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{ab}\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\cdot\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{a+b}{\sqrt{ab}}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{ab}\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\sqrt{ab}\left(a-b\right)}-\dfrac{a^2-b^2}{\sqrt{ab}\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}\left(a-b\right)}\)

\(=-\dfrac{1}{a-b}\)

b: Thay \(a=\sqrt{5}+1\) và \(b=\sqrt{5}-1\) vào M, ta được:

\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1}=\dfrac{-1}{2}\)

Ta có: \(x=\sqrt{\dfrac{2}{3}}:\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2}{3}}=\dfrac{2}{3}\)

Ta có: \(M=\sqrt{6x+5}\)

\(=\sqrt{6\cdot\dfrac{2}{3}+5}=\sqrt{9}=3\)

12 tháng 7 2021

Ta có  \(x=\sqrt{\dfrac{2}{3}}:\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{3}}=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) vào biếu thức \(M\), ta được :

\(M=\sqrt{6.\dfrac{2}{3}+5}=\sqrt{4+5}=\sqrt{9}=3\)

 

2 tháng 12 2018

Khó nhỉ :))

22 tháng 3 2017

Với ab = 1 , a + b ¹ 0, ta có:

P = a 3 + b 3 ( a + b ) 3 ( a b ) 3 + 3 ( a 2 + b 2 ) ( a + b ) 4 ( a b ) 2 + 6 ( a + b ) ( a + b ) 5 ( a b ) = a 3 + b 3 ( a + b ) 3 + 3 ( a 2 + b 2 ) ( a + b ) 4 + 6 ( a + b ) ( a + b ) 5 = a 2 + b 2 − 1 ( a + b ) 2 + 3 ( a 2 + b 2 ) ( a + b ) 4 + 6 ( a + b ) 4 = ( a 2 + b 2 − 1 ) ( a + b ) 2 + 3 ( a 2 + b 2 ) + 6 ( a + b ) 4 = ( a 2 + b 2 − 1 ) ( a 2 + b 2 + 2 ) + 3 ( a 2 + b 2 ) + 6 ( a + b ) 4 = ( a 2 + b 2 ) 2 + 4 ( a 2 + b 2 ) + 4 ( a + b ) 4 = ( a 2 + b 2 + 2 ) 2 ( a + b ) 4 = ( a 2 + b 2 + 2 a b ) 2 ( a + b ) 4 = ( a + b ) 2 2 ( a + b ) 4 = 1

Vậy P = 1, với ab = 1 , a+b ¹ 0.

NV
21 tháng 9 2021

Tính chất: \(n^{4k+1}\) luôn cùng chữ với tận cùng với n

Do đó \(a^5\) cùng số tận cùng với a; \(b^5\) cùng số tận cùng với b, \(c^5\) cùng số tận cùng với c

\(\Rightarrow S\) cùng chữ số tận cùng với \(a+b+c\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là 1

21 tháng 9 2021

CM  tính chất \(n^{4k+1}\) luôn cùng chữ với tận cùng với n đc ko ạ

15 tháng 12 2023

a: \(A=\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\right)\left(\dfrac{-\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)

\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(-1-\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)=5-1=4\)

b: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >1\end{matrix}\right.\)

\(B=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

c: Khi x=9 thì \(B=\dfrac{-2}{\sqrt{9}+1}=\dfrac{-2}{3+1}=-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

d: |B|=A

=>\(\left|-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\right|=4\)

=>\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=4\) hoặc \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=-4\)

=>\(\sqrt{x}+1=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\sqrt{x}+1=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\sqrt{x}=-\dfrac{1}{2}\)(loại) hoặc \(\sqrt{x}=-\dfrac{3}{2}\)(loại)