Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\widehat {yOt} = 90^\circ \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \(\widehat {xOt} = 90^\circ \)
Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\) nên \(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ \)
Vì \(\widehat {vOz} =\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ + 135^\circ = 180^\circ \) nên Ov và Oz là hai tia đối nhau
Như vậy, các góc \(\widehat {xOv}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz
a/Vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOt}\)\(\left(70^o>35^o\right)\)nên Ot nằm giữa Õ và Oy
Ta có : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay : \(35^o+\widehat{tOy}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=70^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=35^o\)
b/ Ot hay Oy [ mình nghĩ bạn ghi sai đề, đáng lẽ là Ot chứ ]
Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)vì Ot nằm giữa và \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=35^o\)
c/
Vì Om là tia đối của Ot nên \(\widehat{tOy}\)và \(\widehat{mOy}\)kề bù :
Nên : \(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=180^o\)
Thay : \(35^o+\widehat{mOy}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOy}=180^o-35^o\)
Vậy : \(\widehat{mOy}=145^o\)
a/ Ta có:
\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=180^o-135^o=45^o\)
\(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-90^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOv}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Ta lại có:
\(\widehat{vOz}=\widehat{tOv}+\widehat{yOt}+\widehat{yOz}=45^o+90^o+45^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{vOz}\)là góc bẹt.
b/ Vì \(\widehat{vOz}\) là góc bẹt nên Oz và Ov là 2 tia đối nhau
Ta lại có Ox, Oy là 2 tia đối nhau nên suy ra \(\widehat{xOv},\widehat{yOz}\) là 2 góc đối đỉnh
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
=> ƯCLN (a,b) = 1 (1)
Gọi d thuộc ƯC (a,a+b)
=> a chia hết cho d , a+b chia hết cho d
=> [(a+b) - a] chia hết cho d
=> [a+b-a] chia hết cho d
=> b chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2)
=> b=1
Vậy \(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
Nếu p=1 thì p+1 = 2+1 = 3 ( Hợp số )
p=3 thì p+2 = 3+2 = 5 ( Số nguyên tố )
p+4 = 3+4 = 7 ( Số nguyên tố )
Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1 và 3k + 2 ( k thuộc N)
Với p = 3k + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) chia hết cho 3 ( Hợp số )
Với p = 3k + 2 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) chia hết cho 3 (Hợp số)
Vậy với p = 3 thì p + 2 và p + 4 là số nguyên tố
Mk làm tiếp ở bên dưới