Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{abb}=100xa+11xb=98xa+7xb+2x\left(a+2xb\right)\)
Ta có
\(98xa+7xb⋮7\)
\(a+2xb⋮7\Rightarrow2\left(a+2xb\right)⋮7\)
\(\Rightarrow\overline{abb}⋮7\)
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
2x + 3y chia hết cho 17
<=> 2x + 3y + 34x + 17y chia hết cho 17 (34x; 17y chia hết cho 17)
<=> 36x + 20y chia hết cho 17
<=> 4.(9x + 5y) chia hết cho 17
Mà (4;17)=1
=> 9x + 5y chia hết cho 17
Vậy 2x+3y chia hết cho 17<=>9x +5y chia hết cho 17.
Đáp án C
Gọi A là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7,
B là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 11,
Khi đó A ∩ B là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 và chia hết cho 11,
A ∪ B là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 11.
Trong các số nguyên dương không lớn hơn 1000 ta có:
+) 1000 7 số nguyên dương chia hết cho 7.
+) 1000 11 số nguyên dương chia hết cho 11.
+) Vì 7 và 11 là hai số nguyên tố cùng nhau nên số nguyên chia hết cho 7 và 11 là số nguyên chia hết cho (7.11). Số các số này là 1000 7 .11 .
Do đó
Đáp án C
Gọi A là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7, B là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 11,
Khi đó A ∩ B là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 và chia hết cho 11, A ∪ B là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 11.
Trong các số nguyên dương không lớn hơn 1000 ta có:
+) Vì 7 và 11 là hai số nguyên tố cùng nhau nên số nguyên chia hết cho 7 và 11 là số nguyên chia hết cho . Số các số này là
ừ đúng đó bạn, nhưng cộng 6 chứ k phải k phải cộng b nha