K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Gọi A là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7, B là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 11,

Khi đó A ∩ B  là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 và chia hết cho 11, A ∪ B  là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 11.

 

Trong các số nguyên dương không lớn hơn 1000 ta có:

+) Vì 7 và 11 là hai số nguyên tố cùng nhau nên số nguyên chia hết cho 7 và 11 là số nguyên chia hết cho . Số các số này là 

5 tháng 10 2018

Đáp án C

Gọi A là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7,

B là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 11,

Khi đó A ∩ B là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 và chia hết cho 11,

A ∪ B là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 11.

Trong các số nguyên dương không lớn hơn 1000 ta có:

+) 1000 7 số nguyên dương chia hết cho 7.

+) 1000 11  số nguyên dương chia hết cho 11.

+) Vì 7 và 11 là hai số nguyên tố cùng nhau nên số nguyên chia hết cho 7 và 11 là số nguyên chia hết cho (7.11). Số các số này là 1000 7 .11 .

Do đó

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

15 tháng 2 2016

giúp mình vs. Mai hạn cuối rồi

28 tháng 1 2016

Đây là Toán lớp 6, ai giải hộ em bài tập này nhé !

28 tháng 1 2016

nhưng em mới học lớp 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2017

Lời giải:

Ta có các điều sau:

\(\left\{\begin{matrix} a+b\equiv 0\pmod k\\ c+d\equiv 0\pmod k\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a\equiv -b\pmod k\\ d\equiv-c\pmod k\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất nhân của mo- đun:

\(\Rightarrow ad\equiv (-b)(-d)=bd\pmod k\) . Suy ra $ad-bc$ chia hết cho $k$

Do đó ta có đpcm

12 tháng 3 2016

bài 2 ta giải cách khác

Theo đề bài , ta gọi a là số An nghĩ . Ta có :
a-8 chia hết cho 7 => a-1 chia hết cho 7 (1)
a-9 chia hết cho 8 => a-1 chia hết cho 8 (2)
a-10 chia hết cho 9=> a-1 chia hết cho 9(3)
Từ (1) ; (2); (3), ta có a-1 là BC(7 ; 8 ; 9)
Ta có :
7 = 1 x 7
8 = 23
9 = 32
=> BCNN(7 ; 8 ; 9)= 7 x 23 x 32= 504
=> a-1thuộc B(504)= { 0;504;1008;.........................}
=> a thuộc { 1;505;1009;....................................}
Mà a là số có 3 chữ số 
=> a = 505
Kết luận : Vậy số mà bạn An nghĩ ra là số 505

12 tháng 3 2016

gọi số phải tìm là n 
ta có: 
n = 7.k + 8 = 7(k+1) +1 
n = 8.m + 9= 8(m+1) +1 
n = 9.p +10 = 9(p+1) +1 
* từ đó thấy rằng số n là bội số chung của 7,8,9 +1 
vậy số nhỏ nhất n= 7.8.9 +1 = 505 
vì n là số có 3 chữ số n=505 là duy nhất 
* thử lại: 
(505-8)/7= 71 
(505-9)/8= 62 
(505-10)/9=55

17 tháng 3 2016

Nhắc lại đáp án:

GS A,B,C nói thật -> D dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
GS A,B,D nói thật -> C dối -> C không gian -> mâu thuẫn D
GS B,C,D nói thật -> A dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
-> B nói dối, có 1 phương án thôi B gian nốt.
Giải thích thế thôi, chứ cả 3 thằng kia trả lời có 1 phương án trùng là thằng còn lại nói phét rồi!

17 tháng 3 2016

Vậy những ai chọn đúng, bạn đã công bố đâu

16 tháng 4 2017

Ta có : \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0+0+c=c⋮3\)

\(Do\) \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c⋮3\left(1\right)\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c⋮3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)=a+b+c-a+b-c=2b⋮3\)

Do 2 ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) Để \(2b⋮3\) thì \(b⋮3\)

Ta lại có : \(a+b+c⋮3\)

\(b⋮3\) ; \(c⋮3\)

\(\Rightarrow\) Để tổng trên chia hết cho 3 thì a \(⋮3\)

Vậy a,b,c \(⋮3\)

4 tháng 5 2017

đây là toán lớp mấy vậy