K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

A = 2 + 2^2 + 2^3+ ....+ 2^60 
=> 2 x A = 2 x (2 + 2^2 + 2^3+ ....+ 2^60) 
= 2^2 + 2^3+ ....+ 2^61 
2 x A - A = (2^2 + 2^3+ ....+ 2^61) - (2 + 2^2 + 2^3+ ....+ 2^60) 
=> A = 2^61 - 2 = 2x(2^60-1) 

tích mik nha

Nguyễn Hà Linh

11 tháng 9 2016

mik nghĩ câu này sai sai ấy

7 tháng 11 2021

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3\)

\(A=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\)

 Vì \(3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

7 tháng 11 2021

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

\(A=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)

Vì \(7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow A⋮7\)

11 tháng 12 2018

vì 84 chia hết cho 3,nên 2+22+...+284 chia hết cho 3

vì 84 chia hết cho 7,nên 2+22+...+284 chia hết cho 7

17 tháng 12 2021

982 -80 nhân 7

22 tháng 12 2015

Minh lam cau A) thoi duoc hong

27 tháng 11 2015

A=2+2^2+2^3+...+2^60

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)

=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^59(1+2)

=3(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3

A=2+2^2+2^3+...+2^60

=(2+2^2+2^3)+...+(2^58+2^59+2^60)

=2(1+2+2^2)+...+2^58(1+2+2^2)

=7(2+...+2^58) chia hết cho 7

A=2+2^2+2^3+...+2^60

=(2+2^2+2^3+2^4)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)

=2(1+2+2^2+2^3)+...+2^57(1+2+2^2+2^3)

=15(2+...+2^57) chia hết cho 15

 

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

29 tháng 10 2023

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)

\(A=2^{42}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)

Vậy A ⋮ 3

__________

\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)

Vậy: A ⋮ 7

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)

A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0 

29 tháng 10 2023

Xem lại phần c dòng này nhé a

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

có 2 số \(2^2\)?

20 tháng 11 2016

a) A = (2 + 22) + (2+ 24) +......+ (223 + 224)

A = 6 + 22.(2 + 22) +.....+222.(2 + 22)

A= 6 + 22.6 +.....+ 222.6

A = 6.(1+22+.....+222)

Vì 6 chia hết cho 6 nên 6.(1+22+.....+222) cũng chia hết cho 6

Hay A chia hết cho 6

b) A = (2 + 2+ 23)+.......+(222 + 223 + 224)

A= 14  + ....+ 221. (2 + 22 +23)

A= 14 +....+ 221 . 14

A = 14 .( 1 +...+ 221)

Vì 14 chia hết cho 7 nên 14 .( 1 +...+ 221) cũng chia hết cho 7

Hay A chia hết cho 7

Nhớ tk cho mình nha