K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{12n}{3n+3}\)

a, là phân số khi 3n + 3 # 0 ⇒ 3n # -3 ⇒ n # -1

b, A = \(\dfrac{12n}{3n+3}\) = \(\dfrac{4n}{n+1}\) = 4 - \(\dfrac{4}{n+1}\)

\(\in\) Z ⇔ 4 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) { -4; -2; -1; 1; 2; 4}

\(\in\) { -5; -3; -2; 0; 1; 3}

 

27 tháng 4 2023

a) n ∈ Z và n ≠ –2

b) HS tự làm

c) n ∈ {-3;-1}

 Đúng(0)   Nguyễn Văn Vi Duy Hưng Nguyễn Văn Vi Duy Hưng21 tháng 2 lúc 12:46  

Câu 1:Cho A=12�+12�+3.Tìm giá trị của n để:

a)A là 1 phân số.

b)A là 1 số nguyên.

#Toán lớp 6    2     Nguyễn thành Đạt Nguyễn thành Đạt CTVHS 21 tháng 2 lúc 13:05  

a) Để A là một phân số thì mẫu của �≠0 hay 2�+3≠0

⇔�≠−32

b) Ta có : �=12�+12�+3

⇒�=12�+18−172�+3=12�+182�+3−172�+3

⇒�=6(2�+3)2�+3−172�+3=6−172�+3

Để �∈�⇔172�+3∈�

⇔2�+3∈�(17)

mà �(17)=(1;−1;17;−17)

⇒�∈(−1;−2;7;−10) 

Vậy �∈�⇔�∈(−1;−2;7;−10)

 Đúng(1)   hnamyuh hnamyuh CTVVIP 21 tháng 2 lúc 13:05  

 Đúng(2)   Xem thêm câu trả lời Name Name8 tháng 5 2022 lúc 22:22  

cho A= 12n/3n+3. tìm giá trị của n để:a.A là một phân số. b.A là một số nguyên c. với giá trị nào của stn n thì a có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao hiêu

#Toán lớp 6    1     Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh 10 tháng 5 2022 lúc 22:50  

a: Để A là phân số thì 3n+3<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì 4�⋮�+1

⇔�+1∈{1;−1;2;−2;4;−4}

hay �∈{0;−2;1;−3;3;−5}

 Đúng(0)   đậuthịdiệuquỳnh đậuthịdiệuquỳnh24 tháng 2 2016 lúc 20:44  

Cho phân số : A= 12n+1/2n+3 . Tìm giá trị của n để : 

a, A là 1 phân số 

b, A là 1 số nguyên 

#Toán lớp 6    0       Phương Bella Phương Bella12 tháng 5 2016 lúc 17:05  

1.Cho A=2n+3/n,n thuộc Z

a) Với giá trị nào của n thì A là phân số

b)Tìm giá trị n để A là số nguyên

2.Tìm số nguyên sao cho phân số 3n-1/3n-4 nhận giá trị nguyên

3)So sánh các phân số 6 a+1/a+2 và a+2/a+3

#Toán lớp 6    0       Sakura Linh Sakura Linh3 tháng 9 2016 lúc 10:24  

Cho A = 12n + 1/2n + 3 . Tìm giá trị của n để:

a. A là một phân số

b. A là một số nguyên

#Toán lớp 6    3     Trần Việt Linh Trần Việt Linh 3 tháng 9 2016 lúc 10:29  

a) Để A là ps thì: 2�+3≠0⇔�≠−32

b) �=12�+12�+3=6(2�+3)−172�+3=6−172�+3

Vậy để �∈� thì 2�+3∈Ư(17)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

2n+3 1 -1 17 -17
n -1 -2 7 -9

Vậy x={ -9;-2;-1;7}

 Đúng(0)   Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Thanh Tú 1 tháng 5 2017 lúc 12:53  

nhonhung Mình thắc mắc là: tại sao 2n+3... -17 á.Làm sao mà = -9 được. 2n+3= -17 thì
2n= -17-3
2n=-20
n= -20:2
n= -10

Vậy n= -10 chứ

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời Phạm Quang Huy Phạm Quang Huy17 tháng 4 2022 lúc 15:09  

Cho A = 12�3�+3

a) A là 1 phân số

b) A là số nguyên

c) Với giá trị nào của số tự nhiên n thì A có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu

#Toán lớp 6    0       Hoàng Trung Kiên Hoàng Trung Kiên6 tháng 3 2016 lúc 21:05  

cho A= 12n+1/2n+3. Tìm giá trị của n để:

a. A là một phân số

b. A là một số nguyên

#Toán lớp 6    2     Joy Eagle Joy Eagle 11 tháng 4 2018 lúc 21:10  

a) Để A là phân số

Thì 12n+1 Z, 2n+3 Z

và 2n+3 0

Ta có: 2n+3 0

2n 0-3

2n -3

n-3:2

n−32

Vậy để A là phân số thì n Z, n−32

b) Để A là số nguyên 

Thì (12n+1) (2n+3)

Ta có: 12n+1= 2.6.n + (18-17) (vì 18:6= 3, mình giải thích thêm thôi)

                    = 2.6.n+18-17

                    = 6.(2n+3) -17

[6(2n+3)-17] ​(2n+3)

Vì [6(2n+3)] (2n+3)

Nên để [6(2n+3)-17] ​(2n+3)

thì 17(2n+3)

​(2n+3)Ư(17)

Ta có: Ư(17)={1;-1;17;-17}

(2n+3) {1;-1;17;-17}

Với 2n+3=1

2n=1-3

2n=-2

n=-2:2

n=-1

...( bạn tự viết đến hết và tự kết luận nhé

 Đúng(1)   Nữ Thần Mặt Trăng Nữ Thần Mặt Trăng 19 tháng 5 2019 lúc 17:20  

sao bạn không lâp bảng cho tiện . đỡ phải viết dài dòng

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời Khang Phạm Gia Khang Phạm Gia8 tháng 1 2016 lúc 10:58  

cho A = 12n+1/2n+3 . Tìm giá trị của n để:

a) A là một phân số

b) A là một số nguyên

#Toán lớp 6    0       Xếp hạng 
  • POP POP POP POP 22 GP
  • Nguyễn thành Đạt Nguyễn thành Đạt 17 GP
  • Nguyễn An Ninh Nguyễn An Ninh VIP 14 GP
  • Đoàn Trần Quỳnh Hương Đoàn Trần Quỳnh Hương 11 GP
  • Komuro Tairoku Komuro Tairoku 10 GP
  • lê khánh nguyên lê khánh nguyên 8 GP
  • Võ Ngọc Phương Võ Ngọc Phương VIP 6 GP
  • Lương Thị Vân Anh Lương Thị Vân Anh 5 GP
  • Trần Trọng Nghĩa Trần Trọng Nghĩa 4 GP
  • Trương Nhật Minh Trương Nhật Minh VIP 4 GP
4 tháng 5 2019

a) n ∈ Z và n ≠ –2

b) HS tự làm

c) n ∈ {-3;-1}

21 tháng 2 2023

a) Để A là một phân số thì mẫu của \(A\ne0\) hay \(2n+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne\dfrac{-3}{2}\)

b) Ta có : \(A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{12n+18-17}{2n+3}=\dfrac{12n+18}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}=6-\dfrac{17}{2n+3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{17}{2n+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in U\left(17\right)\)

mà \(U\left(17\right)=\left(1;-1;17;-17\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\) 

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\)

21 tháng 2 2023

a: Để A là phân số thì 3n+3<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(4n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

3 tháng 9 2016

a) Để A là ps thì: \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b) \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)\)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

2n+31-117-17
n-1-27-9

Vậy x={ -9;-2;-1;7}

 

1 tháng 5 2017

nhonhung Mình thắc mắc là: tại sao 2n+3... -17 á.Làm sao mà = -9 được. 2n+3= -17 thì
2n= -17-3
2n=-20
n= -20:2
n= -10

Vậy n= -10 chứ

a: Để A là phân số thì 3n+3<>0

=>n<>-1

b: \(A=\dfrac{12n}{3\left(n+1\right)}=\dfrac{4n}{n+1}\)

Để A là số nguyên thì 4n+4-4 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

11 tháng 4 2018

a) Để A là phân số

Thì 12n+1 \(\in\)Z, 2n+3 \(\in\)Z

và 2n+3 \(\ne\)0

Ta có: 2n+3 \(\ne\)0

2n \(\ne\)0-3

2n \(\ne\)-3

n\(\ne\)-3:2

n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

Vậy để A là phân số thì n \(\in\)Z, n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

b) Để A là số nguyên 

Thì (12n+1) \(⋮\)(2n+3)

Ta có: 12n+1= 2.6.n + (18-17) (vì 18:6= 3, mình giải thích thêm thôi)

                    = 2.6.n+18-17

                    = 6.(2n+3) -17

\(\Rightarrow\)[6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

Vì [6(2n+3)] \(⋮\)(2n+3)

Nên để [6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

thì 17\(⋮\)(2n+3)

\(\Rightarrow\)​(2n+3)\(\in\)Ư(17)

Ta có: Ư(17)={1;-1;17;-17}

\(\Rightarrow\)(2n+3) \(\in\){1;-1;17;-17}

Với 2n+3=1

2n=1-3

2n=-2

n=-2:2

n=-1

...( bạn tự viết đến hết và tự kết luận nhé

19 tháng 5 2019

sao bạn không lâp bảng cho tiện . đỡ phải viết dài dòng