K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2015

a,b,c k nhất thiết phải là số nguyên

vì: tích giữa 1 số nguyên vs 1 số k nguyên có thể ra số nguyên (cụ thể x nguyên nhưng tích ax, bx có thể nguyên khi a,b k nguyên)

và tổng cũng vậy. 2 số k nguyên cộng lại có thể ra số nguyên 

 

10 tháng 4 2022

tham khảo

Vì P ( x ) = ax2ax2 + bx + c chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x nên :

P ( 0 ) ; P ( 1 ) ; P ( - 1 ) tất cả đều chia đều cho 5 .

Ta có :

P ( 0 ) chia hết cho 5

⇒ a . 02+ b . 0 + c chia hết cho 5

⇒ c chia hết cho 5

P ( 1 ) chia hết cho 5

⇒ a . 12 + b . 1 + c chia hết cho 5

⇒ a + b + c chia hết cho 5

Vì c chia hết cho 5 ⇒ a + b chia hết cho 5 ( 1 )

P ( - 1 ) chia hết cho 5

⇒ a . (−1)2(−1)2 + b . ( - 1 ) + c chia hết cho 5

⇒ a + b + c chia hết cho 5

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ⇒ a + b + a - b chia hết cho 5

⇒ 2a chia hết cho 5

Mà ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1 ⇒ a chia hết cho 5

Vì a + b chia hết cho 5 ; a chia hết cho 5 ⇒ b chia hết cho 5

Vậy a , b , c chia hết cho 5 . ( đpcm )

2 tháng 4 2017

ko biết

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)

14 tháng 3 2019

 ai trả lời à

14 tháng 3 2019

ko ai trả lời dc à

2 tháng 2 2022

Cho `x=0`

`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`

`=> f(0) = c`

Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên

Cho `x=1`

`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`

`=> f(1)= a+b+c`  (1) 

Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên

Cho `x= -1`

`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`

`=> f(-1) = a -b+c` (2)

Từ `(1)` và `(2)`

`=>f(1) + f(-1) =  a+b+c + a-b+c`

`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên

Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên

`=> 2a` là số nguyên

Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a0^2+0b+c\in Z\)

\(\Rightarrow c\in Z\)

\(f\left(1\right)=a1^2+1b+c=a+b+c\in Z\)

Mà \(c\in Z\Rightarrow a+b\in Z\left(1\right)\)

\(f\left(2\right)=a2^2+2b+c=4a+2b+c=2\left(2a+b\right)+c\in Z\)

Vì \(c\in Z\Rightarrow2\left(2a+b\right)\in Z\)

\(\Rightarrow2a+b\in Z\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)\in Z\)

\(\Rightarrow2a+b-a-b\in Z\)

\(\Rightarrow a\in Z\)

Từ (1) suy ra \(b\in Z\)

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên

có gì ko hiểu thì cứ hỏi tự nhiên ạ~

28 tháng 2 2020

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=c\in Z\)( vì \(f\left(0\right)\in Z\))

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b+c\left(4\right)\)Mà \(f\left(1\right)\in Z\)

\(\Rightarrow a+b+c\in Z\)mà \(c\in Z\)

\(\Rightarrow a+b\in Z\Rightarrow2a+2b\in Z\left(2\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow f\left(2\right)=4a+2b+c\in Z\)(vì \(f\left(2\right)\in Z\))

Mà \(c\in Z\)

\(\Rightarrow4a+2b\in Z\left(3\right)\)

 Từ (2) và (3)\(\Rightarrow2a\in Z\Rightarrow a\in Z\)

Từ (4) kết hợp a,c \(\in Z\Rightarrow b\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\)luôn nhân giá trị nguyên với mọi x nguyên