Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo câu trả lời của anh ali tại đây:
Câu hỏi của Dương Thúy Hiền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
vì giá trị của đa thức tại x=0; x=1; x=-1 là các số nguyên nên f(0); f(1); f(-1) là các số nguyên
=>f(0)= a.0^2+b.0+c=c là số nguyên
f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c là số nguyên, mà c là số nguyên nên a+b cũng là số nguyên
f(-1)= a.(-1)^2+b.(-1)+c=a-b+c là số nguyên, mà c là số nguyên nên a-b là số nguyên
ta có a-b; b+a là số nguyên (chứng minh ở trên)
=> (a-b)+(b+a)=a-b+b+a=a+a=2a là một số nguyên
vậy 2a;a+b;c là các số nguyên
f(x)=ax2+bx+c
Ta có:f(0)=a.02+b.0+c=c
Mà f(0) \(\in\) Z(theo đề)=>c \(\in\) Z
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c
Mà f(1) \(\in\) Z(theo đề)=>a+b+c \(\in\) Z
Vì c \(\in\) Z => a+b \(\in\) Z (1)
f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c
Mà f(-1) \(\in\) Z => a-b+c \(\in\) Z
Vì c \(\in\) Z => a-b \(\in\) Z (2)
Từ (1) và (2)=> \(\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\in Z\Rightarrow2a\in Z\)
Vậy c,a+b,2a đều là những số nguyên (đpcm)
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\)
Mà theo đề: \(f\left(0\right)\in Z\Rightarrow c\in Z\)
\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\)
Mà theo đề: \(f\left(1\right)\in Z\Rightarrow a+b+c\in Z\)
Lại có: \(c\in Z\Rightarrow a+b\in Z\left(1\right)\)
\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c\)
Mà theo đề: \(f\left(-1\right)\in Z\Rightarrow a-b+c\in Z\)
Lại có:\(c\in Z\Rightarrow a-b\in Z\left(2\right)\)
Lấy (1)+(2),vế theo vế:
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\in Z\Rightarrow2a\in Z\)
Vậy 2a;a+b;c là những số nguyên (đpcm)
Ta có: f(0) = a.0 + b.0 + c = 0 + c = c
Mà f(0) là số nguyên nên c là số nguyên (1)
f(1) = a.1^2 + b.1 + c = a + b + c
Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên (2)
f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1) + c = a - b + c
Vì c là số nguyên nên a - b là số nguyên (3)
Mà tổng hai số nguyên là 1 số nguyên nên (a+b) + (a-b) cũng là số nguyên
hay 2a là số nguyên (4)
Từ (1), (2) và (4) ta suy ra: 2a, a+b, c đều là số nguyên
Cho `x=0`
`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`
`=> f(0) = c`
Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên
Cho `x=1`
`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`
`=> f(1)= a+b+c` (1)
Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên
Cho `x= -1`
`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`
`=> f(-1) = a -b+c` (2)
Từ `(1)` và `(2)`
`=>f(1) + f(-1) = a+b+c + a-b+c`
`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên
Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên
`=> 2a` là số nguyên
Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên