K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Đáp án A

Ÿ Có mhỗn hợp rắn =7,2 g <  m X

=> Chứng tỏ X chưa phản ứng hết

Ÿ Trường hợp 1: Mg còn dư, Fe chưa phản ứng

Đặt số mol Mg phản ứng là a, số mol Mg dư là b, số mol Fe là c.

⇒ 24 . ( a + b ) + 56 c = 7 , 36 g → BTe 2 ( a + b ) + 3 c = 2 n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45   mol m MgO = 40 a = 7 , 2 g ⇒ a = 0 , 18 b = - 0 , 102 c = 0 , 098

=> Loại

Ÿ Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe còn dư

Đặt số mol Fe phản ứng chuyển thành Fe2+ là a, số mol Fe dư là b, số mol Mg là c.

⇒ 56 . ( a + b ) + 24 c = 7 , 36 g → BTe 2 ( c + a ) + 3 b = 2 n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45   mol m Fe 2 O 3 + m MgO = 160 . a 2 + 40 c = 7 , 2 g ⇒ a = 0 , 03 b = 0 , 05 c = 0 , 12

⇒ % m Fe = 56 . ( 0 , 03 + 0 , 05 ) 7 , 36 . 100 % = 60 , 87 %

14 tháng 12 2018

2 tháng 11 2018

Đáp án C

Ÿ Có mhỗn hợp rắn < mFe => Chứng tỏ X chưa tan hết.

=> Fe bị oxi hóa lên Fe(II)

Ÿ Đặt số mol Fe phản ứng và Fe dư lần lượt là x, y.

24 . n Mg + 56 . m Fe = 7 , 36   g → BTe 2 . n Mg + 2 x + 3 y = 2 . n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45   mol m MgO + m Fe 2 O 3 = 40 . n Mg + 160 . x 2 = 7 , 2   g ⇒ n Mg = 0 , 12   mol x = 0 , 03 y = 0 , 05

⇒ % m Fe ( X ) = 56 . ( x + y ) 7 , 36 . 100 % = 60 , 87 %

12 tháng 4 2019

Chọn D

18 tháng 11 2019

Đáp án D

Ÿ (Mg, Fe) + (AgNO3, Cu(NO3)2) => 3 kim loại

=> Chứng tỏ Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư; 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.

Dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

Ÿ Đặt số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c

3 tháng 7 2017

Đáp án D

Sơ đồ quá trình: 

Gọi số mol Mg là x mol, Fe trong Y là y mol và Fe trong Z là z mol.

Ta có hệ phương trình: 

Theo đó, 

12 tháng 10 2018

Đáp án B

Ta nhận thấy mE < mX => KL chưa phản ứng hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

23 tháng 9 2018

Nhận thấy 9,2 gam oxit > 8,4 gam X → nên Ag+, Cu2+ phản ứng hết

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y mol, số mol Fe dư là x mol

→ nO2 pư để tạo thành Fe2O3 = y/4 mol

Đáp án A

13 tháng 2 2019

29 tháng 5 2016

nSO2 = 0,225
Chất rắn sau khi nung chỉ nặng 7,2 gam nên toàn bộ Mg và Fe không thể chuyển hết về oxit được (Lúc đó m rắn > 7,36), tức là trong Y phải có Fe dư \(\rightarrow\) AgNO3 và Cu(NO3)2 đã hết
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe pư và Fe dư \(\rightarrow\) 24a + 56(b + c) = 7,36
Chất rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư, phần Ag, Cu do Mg (a) và Fe (b) đẩy ra nên 2a + 2b = nAg + 2nCu
Trong khi đó: nAg + 2nCu + 3nFe dư = 2nSO2
\(\rightarrow\) 2a + 2b + 3c = 0,225.2
Chất rắn cuối bài gồm MgO (a) và Fe2O3 (b/2) \(\rightarrow\) 40a + 160b/2 = 7,2
Giải hệ:
a = 0,12; b = 0,03 ; c = 0,05
\(\rightarrow\) nFe = 0,08
\(\rightarrow\) %Fe = 60,87%