K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

a)

Gọi $n_{Fe_3O_4} = a(mol) ; n_{ZnO} = b(mol)$

Ta có : 232a + 81b = 70,7(1)

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
$ZnO + H_2 \xrightarrow{t^o} Zn + H_2O$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = 3a + b = \dfrac{20,16}{22,4} = 0,9(mol)(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

%\%m_{Fe_3O_4} = \dfrac{0,2.232}{70,7}.100\% = 65,6\%$

$\%m_{ZnO} = \dfrac{0,3.81}{70,7}.100\% = 34,4\%$

b)

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1,8(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{1,8.36,5}{14,6\%} = 450(gam)$

$m_{dd\ B} = 0,2.3.56 + 0,3.65 + 450 - 0,9.2 = 501,3(gam)$

$C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,6.127}{501,3}.100\% = 15,2\%$

$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,3.136}{501,3}.100\% = 8,14\%$

9 tháng 12 2023

A: MgO, CuO

B: MgCl2, CuCl2

C: Mg(OH)2, Cu(OH)2

PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

22 tháng 10 2021

Thiếu đề thì phải

22 tháng 10 2021

giải giúp mình câu a đk ạ?
Mình cần gấp

 

10 tháng 2 2023

a) Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{SO_2} = b(mol)$
Ta có : 

$a + b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

$\dfrac{44a + 64b}{a + b} = 27.2$

Suy ra : a = b = 0,2$
$V_{CO_2} = V_{SO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

b) Theo PTHH : $n_{K_2SO_3} = n_{SO_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow m_{K_2SO_3} = 0,2.158 = 31,6(gam)$

Gọi $n_{K_2CO_3} = x(mol) ; n_{Na_2CO_3} = y(mol)$

$\Rightarrow 138x + 106y + 31,6 = 56(1)$

$n_{CO_2} = x + y = 0,2(2)$

Từ (1)(2) suy ra : x = y = 0,1

$m_{K_2CO_3} = 0,1.138 = 13,8(gam) ; m_{Na_2CO_3} = 0,1.106 = 10,6(gam)$

1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầub.tính khối lượng Axit đã dùng.3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4...
Đọc tiếp

1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.

2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).

a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b.tính khối lượng Axit đã dùng.

3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.

4/cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp.Hỏi nếu thu được 52,6g hỗn hợp Pb và Fe trong khối lượng Pb gấp3,696 khối lượng Fe thì dùng bao nhiêu lít H2 (đktc) 

Mn ơi mn chỉ mik cách làm và các trình bày cụ thể dùm mik  nha mn

cảm ơn mn

0
7 tháng 3 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Coi hh X gồm: Fe, Cu và O.

Ta có: nFe = 0,3 (mol)

Quá trình khử oxit: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mCu = 39,2 - mFe - mO (trong oxit) = 39,2 - 0,3.56 - 0,6.16 = 12,8 (g)

BTNT Cu, có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{39,2}.100\%\approx40,82\%\\\%m_{Fe_xO_y}\approx100-40,82\approx59,18\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(m_{Fe_xO_y}=39,2-m_{CuO}=23,2\left(g\right)\)

⇒ mO (trong FexOy) = 23,2 - mFe = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,3:0,4 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

18 tháng 2 2022

undefined

18 tháng 2 2022

Hình như còn câu c