K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

2R + 6HCl \(\rightarrow\) 2RCl3 + 3H2

Ta có nRCl3 = \(\dfrac{26,7}{M_R+106,5}\)

mà nRCl3 = nR

=> \(\dfrac{26,7}{M_R+106,5}\) = \(\dfrac{5,4}{M_R}\)

=> MR = 27

=> R là Al

7 tháng 11 2017

cho mk hỏi làm sao ra đc =5,4/MR rồi suy ra mR = 27 zậyhihi

14 tháng 7 2016

 Gọi kim loại là R 
Ta có phương trình: 
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3 
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> R là nhôm Al

14 tháng 7 2016

 Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl­­2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M 
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

21 tháng 12 2020

 Gọi kim loại là R Ta có phương trình:

 2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3

 M-------M+106,5 5,4---26,7 

Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1

<=> M=27 

=> R là nhôm Al

21 tháng 12 2020

Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 

m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g

=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)

=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)

=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)

=> Kim loại A là Beri 

Chúc bạn học tốt!

 

11 tháng 9 2021

\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3

PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl

Mol:      0,1                                                       0,3

\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại sắt (Fe)

20 tháng 12 2021

\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2

___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

15 tháng 12 2016

giúp với ạ

22 tháng 8 2021

Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R

mA = 24a + bR = 8 (1)

Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2  (2)

Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R

Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)

Với 1  ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3

(2)(3) -> a = b = 0,1

(1) -> R= 56 ->  = Fe

28 tháng 12 2020

Gọi hóa trị của R là n

PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)

\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)

\(\Rightarrow M_R=9n\)

Ta có bảng sau :

IIIIII
MR91827
KLLoạiLoại

Al

Vậy R là kim loại Al

 

1 tháng 9 2021

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca