Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta giả sử 3,78g đó là Al
nAl = \(\dfrac{3,78}{27}\)= 0,14 ( mol )
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,14.....0,28
Ta có
0,28 < 0,5
⇒ HCl dư
nH+ = 0,25 + 0,25.0,5.2 =0,5mol => 2nH2 = 0,195.2 =0,39mol
-->H+ dư =0,11 mol
Mg + 2H+ ---> Mg2+ + H2
Al + 3H+ ---> Al3+ + 3/2H2
Đặt x,y là số mol Mg ,Al --> { 24x+ 27y =3,87 ; x+3/2y =0,195}
--> x=0,06,y=0,09 --> %
b) CMH+ dư : 0,11/0,25 =0,44 M --> pH = -logH+ = 0,356
c) Mg2+ + 2OH- ---> Mg(OH)2
Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- --->AlO2- + 2H2O
Ba2+ +SO42- --> BaSO4
Tổng nOH- = 0,02V + 0,01.2V =0,04V ,nOH-pu = 0,06.2 + 0,09.3 + 0,09 = 0,48mol
--> V = 0,48/0,04 =12l ,
Kết tủa : BaSO4 , Mg(OH)2
mkết tủa = 0,06.58+0,12.233=31,44g
Anh làm hơi vội nên trình bày không đẹp lắm.Thông cảm nha!!1
Theo đề bài ta có : \(nH2=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
x mol..... 2 x mol...... x mol........ x mol
\(\left(2\right)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
y mol....... 6 y mol........ y mol......3/2y mol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,78\\x+\dfrac{3}{2}y=0,195\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,045\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nMg=x=0,045\left(mol\right)\\nAl=y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mMg=\dfrac{0,045.24}{3,78}.100\%\approx28,57\%\\\%mAl=100\%-28,57\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta có : nHCl = 2nH2 = 2. 0,195 = 0,39(mol)
=> CMHCl = \(\dfrac{0,39}{0,1}=3,9\left(M\right)\)
a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam.
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam.
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư.
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 9a + 12(1 - a) = 9,75
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol.
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam.
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit.
b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{2}+0,28V=0,195\\ =>V=250\left(ml\right)\\ m=3,78+0,195.96=22,5\left(g\right)\)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2;
x---------2x
2Al + 6HCl -->2 AlCl3 + 3H2;
y---------3y
ta có: nHCl= 0,25*2= 0,5 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al trong hỗn hợp
ta có 24x + 27y= 3,78
=> 24x + 24y < 3,78
=> 3x + 3y < 0,4725
ta có n HCl pư= 2x+ 3y
2x+ 3y < 3x+ 3y< 0,4725< 0,5
=> 2x+ 3y< 0,5
=> nHCl pư < nHCl dùng
=> HCl dừng dư