Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : \(_{\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{COA}=360^0=120^0.3}\)
Suy ra trong 3 góc này ít nhất cũng có một góc lớn hơn hoặc bằng 1200 vì nếu trái lại, thì tổng 3 góc này sẽ
nhỏ hơn 1200 . 3 = 3600 ( vô lí )
b, Ta có : \(\widehat{AOC}=360^0-\left(130^0+100^0\right)=130^0\)
Hai góc kề \(\widehat{AOB}\) Và \(\widehat{AOC}\) có tổng \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=130^0+130^0=260^0>180^0\)
nên hai tia đối của OA tức là toa OM nằm giữa hai tia OB và OC . (1)
Hai góc MOB và AOB kề bù nên : \(\widehat{MOB}=180^0-130^0=50^0\)
Hai góc MOC và AOC kề bù nên : \(\widehat{MOC}=180^0=130^0=50^0\)
Vậy \(\widehat{MOB}=\widehat{MOC}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OM là tia phân giác của góc BOC.
TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ : 1+2=3(PHẦN)
MÀ AOB +BOC=AOC
=>AOC=120=3 PHẦN
=>AOB=120:3*2=80
=>BOC=120-80=40
TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI
Ý B DỄ MÀ
a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa
Mà aOb<aOc(60o <120o)
=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)
=} aOb + boc=aOc
Mà aOb =60o,aOc=120
=}Boc=120o-60o=60o(2)
Vậy bOc=60o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{bOc}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)
Giải:
a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\)
Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\)
b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\)
\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\)
\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)
\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
\(A\widehat{O}M+40^o=80^o\)
\(A\widehat{O}M=80^o-40^o\)
\(A\widehat{O}M=40^o\)
Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
+) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\)
⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)