K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

\(A=\left\{x\in R|-2\le x\le2\right\}\)

\(B=\left\{x\in R|x\ge3\right\}\)

\(C=\left(-\infty;0\right)\)

\(A\cup B=\left[-2;2\right]\cup[3;+\infty)\)

\(A\)\\(C=\left[0;2\right]\)

\(A\cap B=\varnothing\)

\(B\cap C=\varnothing\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A \cup B = \{ a;b;c;d;e;i;u\} \), \(A \cap B = \{ a;e\} \)

b) Phương trình \({x^2} + 2x - 3 = 0\) có hai nghiệm là 1 và -3, nên \(A = \{ 1; - 3\} \)

Phương trình \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;|x|\; = 1\} \) có hai nghiệm là 1 và -1, nên \(B = \{ 1; - 1\} \)

Từ đó, \(A \cup B = \{ 1; - 1; - 3\} \), \(A \cap B = \{ 1\} .\)

NV
24 tháng 10 2020

\(2x< 3\Rightarrow x< \frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A=\left(-\infty;\frac{3}{2}\right)\)

\(-3x< \sqrt{6}\Rightarrow x>-\frac{\sqrt{6}}{3}\)

\(\Rightarrow B=\left(-\frac{\sqrt{6}}{3};+\infty\right)\)

\(A\cup B=R\)

\(A\backslash B=(-\infty;-\frac{\sqrt{6}}{3}]\)

\(C_R^{A\cup B}=\varnothing\)

\(C_R^{A\backslash B}=B\)

\(A\cap B=\left(-\frac{\sqrt{6}}{3};\frac{3}{2}\right)\) có 2 số nguyên (0 và 1)

25 tháng 10 2020

Cảm ơn bạn 🙂

Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho A={ x∈R : x +2 ≥ 0} ; B ={ x∈R : 5 - x ≥ 0 } . Khi đó A\ B và A giao B là ? Câu 5 : Cho A ={x ∈ R | ( x2 -1)(x2 + 2 )=0} . Các phần tử của tập A là : A. A={1;-1} B. A={-1} C. A={ 1;-1;\(\sqrt{2}\);\(-\sqrt{2}\)} D. A ={1} Câu 7 : Các phần tử của tập hợp A ={ x∈ R | 2x2 - 5x +3 =0 } là : A. A={0} B. A={1} C. A={\(\frac{3}{2}\)} D. A ={ 1 ; \(\frac{3}{2}\)}

;

0
NV
16 tháng 9 2019

\(A=\left\{0;5\right\}\) ; \(B=\left\{1;2\right\}\); \(C=\varnothing\) ; \(D=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)

\(A\cap D=\left\{5\right\}\) ; \(B\cup C=\left\{1;2\right\}\); \(D\ A=\left\{2;3;4;6;7;8;9;10;11\right\}\)

Số tập con có 3 phần tử của D là \(C_{10}^3=120\)

Tập B có 4 tập con