K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Bạn phải cho biết hình vẽ như thế nào hoặc mắc các điện trở vào đoạn mạch như thế nào thì mình làm mới được.

9 tháng 12 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là:

Rtđ=R3+(R1.R2)/(R1+R2)=9+(6.3)/(6+3)=11Ω

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch MN là:

I=UMN/Rtđ=2,4/11= (gần bằng) 0,2A

(Mình cũng không biết đúng hay không nha.)

13 tháng 10 2021

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 10 2021

undefined

11 tháng 12 2023

TT

\(U_1=9\Omega\)

\(U_2=16\Omega\)

\(I=2,5A\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.U=?V\)

   \(U_1=?V\)

   \(U_2=?V\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{144}{25}=5,76\Omega\)

b. Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=2,5.5,76=14,4V\)

Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=14,4V\)

c. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{14,4}{9}=1,6A\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_2=I-I_1=2,5-1,6=0,9A\)

 

18 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

17 tháng 10 2021

a. Có 2 cách mắc là song song và tương đương, bạn tự vẽ sơ đồ nhé!

NỐI TIẾP:

\(R=R1+R2+R3=4+3+5=12\Omega\)

\(I=U:R=2,4:12=0,2A\)

\(I=I1=I2=I3=0,2A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=4.0,2=0,8V\\U2=R2.I2=3.0,2=0,6V\\U3=R3.I3=5.0,2=1V\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{47}{60}\Rightarrow R=\dfrac{60}{47}\Omega\)

\(U=U1=U2=U3=2,4V\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:\dfrac{60}{47}=1,88A\\I1=U1:R1=2,4:4=0,6A\\I2=U2:R2=2,4:3=0,8A\\I3=U3:R3=2,4:5=0,48A\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2021

thiếu hình rồi em

28 tháng 10 2023

a)Điện trở tương đương:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}\Omega=3,2\Omega\)

b)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I_m-I_1-I_2=0,15A\)

21 tháng 11 2021

undefined

21 tháng 11 2021

a. Ta có 1/R23 = 1/R2 + 1/R3 (vì 2 điện trở song song) = 1/7.5 + 1/15 = 1/5 => R23 = 5 

=> Rtd = R23 + R1 (vì R23 và R1 mắc nối tiếp) = 3 + 5 = 8 

c. Ta có: I = I1 = 24/8 = 3 A(hai cường độ dòng điện đó đc mắc nối tiếp) 

Mà U = U1 + U23 = I1*R1 + U23 = 9 + U23 = 24 => U23 = 15 V => U2 = U3 = 15V

b. Ta có: I2 = U2/R2 = 15/7.5 = 2A

=> I3 = U3/R3 = 15/15 = 1A

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

26 tháng 7 2017

a) Vì điện trở R 1 / / R 2  nên R t đ   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   ( 9 . 6 ) / ( 9 + 6 )   =   3 , 6 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 7,2/3,6 = 2A

Cường độ dòng điện qua R 1  là: I 1   =   U / R 1  = 7,2/9 = 0,8A.

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U / R 2  = 7,2/6 = 1,2A.