K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

a) \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c) \(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

22 tháng 9 2021

a) nHCl=0,2.2=0,4(mol

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) VddKOH=0,4\1,5=4\15(l)≈0,267(l)

c) CMddKCl=0,4\(0,2+4\15)=6\7M≈0,857M

Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b)...
Đọc tiếp

Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng?

0
21 tháng 9 2021

a, \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

22 tháng 9 2021

cho mình hỏi câu a số 2 ở đâu vậy ạ ?

 

22 tháng 11 2021

1.Có khí sinh ra:

   \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

2.Có kết tủa xuất hiện.

   \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

3.Kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

22 tháng 11 2021

sai rồi nhé, đề có yêu cầu tính toán gì đâu bạn

9 tháng 10 2023

\(a/KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.1,5=0,375mol\\ n_{KOH}=n_{KCl}=n_{HCl}=0,375mol\\ V_{KOH}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875l\\ b/C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,375}{0,1875+0,25}=\dfrac{6}{7}M\)

16 tháng 8 2023

PT: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,25+0,25}=0,5\left(M\right)\)

25 tháng 9 2023

a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.

25 tháng 9 2023

\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

0,001                0,002        0,001        0,001

\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)

\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)

b)  Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.

15 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\ b,n_{CuSO_4}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCO_4}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{KOH}}=\dfrac{1}{1}=1\left(l\right)\\ c,n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,5\cdot98=49\left(g\right)\)

13 tháng 6 2021

a)

$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$

b)

n HCl = 0,4.1,5 = 0,6(mol)

n Al2O3 = 1/6 n HCl = 0,1(mol) => m = 0,1.102 = 10,2(gam)

n AlCl3 = 1/3 n HCl = 0,2(mol) => CM AlCl3 = 0,2/0,4 = 0,5M

13 tháng 6 2021

nHCl = 0.4*1.5 = 0.6 (mol) 

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

nAlCl3 = 0.6*2/6 = 0.2 (mol) 

mAlCl3 = 0.2*133.5 = 26.7 (g) 

CM AlCl3 = 0.2/0.4 = 0.5 (M)