Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(Zn+H_2SO_{4_{loãng}}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b/ \(n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Vì ta có tỉ lệ \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3\times22,4=6,72\left(lít\right)\)
nZn=\(\dfrac{19.5}{65}\)=0.3(mol)
nH2SO4=\(\dfrac{39.2}{98}\)=0.4(mol)
PTHH:
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
B/đ`:0.3 0.4 0 0
P/ứ: 0.3-->0.3--->0.3-->0.3
SauP/ứ:0 0.1 0.3 0.3
=> PTHH => khí thu đc sau p/ứ là : H2
=> VH2(đktc)=0.3*22.4=6.72(l)
Đặt nCuO=a (mol) ; nFe3O4= b (mol)
PTHH:
CuO + H2 --> Cu + H2O (1)
P/ứ: a --------->a (mol)
Fe3O4 + 4H2 --> 3Fe + 4H2O (2)
P/ứ: b ------------> b (mol)
Vì sau khi nung hỗn hợp thì H2O thoát ra và chất còn lại là Fe và Cu
=> m hh A giảm = m H2O
Từ PTHH: (1);(2)
=> nH2O=nH2= 0.3(mol)
=> mH2O=0.3*18=5.4(g)
=> m = 5.4 (g)
a) PTHH: Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
b) ADCT : \(n=\dfrac{m}{M}\)ta có:
nZn= 19,5/ 65 = 0,3 (mol)
nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 (mol)
Ta có tỉ lệ :
nZn < nH2SO4
nên H2SO4 dư
Theo PTHH ta có:
nZn = nH2 = 0,3 (mol)
ADCT: \(V=22,4.n\)ta có:
VH2 = 0,3 . 2 = 6,72 (l)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)
\(n_{O\left(trongoxit\right)}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
Có: mX giảm = mO (trong oxit) = 0,25.16 = 4 (g) = a
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=0,6mol\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3mol\) \(\Rightarrow m_{Zn}=0,3\cdot65=19,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=6n_{Fe_2O_3}=6\cdot\dfrac{16}{160}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,2mol\)
*Bạn cần bổ sung thêm nồng độ % dd HCl
Đề bài chỉ yêu cầu tính khối lượng axit chứ đâu có yêu cầu tính khối lượng dung dịch axit nhỉ?
a)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol
Theo (1) => nZn = nH2 = 0,3mol => nHCl phản ứng ở (1) = 0,3.2 =0,6mol
mZn = 0,3.65 = 19,5 gam => mFe2O3 = 35,5 - 19,5 = 16 gam
<=> nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}\)=0,1 mol => nHCl phản ứng ở (2) = 0,1.6 = 0,6 mol
=> nHCl phản ứng = 0,6 + 0,6 = 1,2 mol <=> mHCl phản ứng = 0,6.36,5 =21,9 gam
b) nH2 = 0,3 mol , hiệu suất phản ứng = 60% => nH2 phản ứng = 0,3.60% = 0,18 mol
H2 + \(\left\{{}\begin{matrix}CuO\\Fe3O4\end{matrix}\right.\) → X + H2O
nH2 = nH2O => mH2O = 0,18.18 = 3,24 gam
Áp dụng ĐLBT khối lượng => mX = mH2 + mCuO + mFe3O4 - mH2O = 16,72 gam.
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,15 ------------------------> 0,15
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 ---------------------------> 0,3
\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,27 : 0,36 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)
mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
0,2 0,3
Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
0,15 0,15
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol)
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L)
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol)
áp dụng BLBTKL ta có :
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O
=> moxit sắt = 20,7 (g)
a) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
b) nZn = 19,5/65 = 0,3 mol
nH2SO4= 39,5/(2+32+16x4)=0,4 mol
Vì nZn/1 < nH2SO4/1 => 0,3 < 0,4 => Zn hết, H2SO4 dư (vậy ta sẽ dùng mol của Zn)
=> VH2 = 0,3 x 22,4= 6,72 lít
a, \(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ :
nZn < nH2SO4
\(\Rightarrow\) H2SO4 dư
Theo PTHH ta có:
\(n_{Zn}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b,
Gọi nCuO là a ; nFe3O4 là b
PTHH
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\)
a_____________a___________ (mol)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\left(2\right)\)
b_______________b ___________(mol)
Vì sau khi nung hỗn hợp thì H2O thoát ra và chất còn lại là Fe và Cu
\(m_{hh_{A_{giam}}}=m_{H2O}\)
Từ PTHH: (1);(2)
\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=5,4\left(g\right)\)