K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 6 2019

Đáp án A

Trong 300 ml dung dịch X có m gam  Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam  Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.

Lượng  Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH -  ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa  Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.

● Nếu ở TN1 kết tủa  Al OH 3  chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

thỏa mãn

● Ở TN1 kết tủa  Al OH 3  đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:

(loại) (*)

PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.

30 tháng 6 2019

17 tháng 7 2017

Giải thích: 

- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 NaOH:

 

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:

Đáp án D

21 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 11 2018

Đáp án C.

TN1: 150 ml dd Y (NaOH 2M) vào 100 ml dd X (AlCl3)  à 7,8 gam kết tủa Al(OH)3

TN2: Thêm tiếp vào cốc trên 100 ml dd Y à 10,92 gam kết tủa Al(OH)­3

23 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 10 2019

Đáp án B

Gọi số mol MgSO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là x và y (mol) có trong 200ml dung dịch.

+ 400 ml dd X + NH3 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : 2x ( mol) và Al(OH)3: 4y (mol)

=> ∑ mkết tủa = 58.2x + 78.4y = 65,36 (1)

+ 200 ml dd X + Ba(OH)2 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : x (mol) và BaSO4 : x + 3y (mol) ( Vì Al(OH)3 tan được trong dd Ba(OH)2 dư)

=> ∑ mkết tủa  = 58x + (x + 3y).233 = 151,41  (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,16 ; y = 0,15

+ 500 ml dd X ( có 0,4 mol Mg2+, 0,75 mol Al3+) + NaOH→ 70gam kết tủa => lượng NaOH lớn nhất ứng với trường hợp tạo Mg(OH)2↓ và Al(OH)3↓ sau đó kết tủa bị hòa tan 1 phần

=> nAl(OH)3 = (70 – 0,4.58)/78 = 0,6 (mol)

Mg2+ + 2OH → 2Mg(OH)2

0,4 → 0,8                              (mol)

Al3+   + 3OH-→ Al(OH)3

0,75→2,25 → 0,75      (mol)

Al(OH)3+ OH- → AlO2- + 2H2O

(0,75-0,6) → 0,15 (mol)

∑ nOH-= 0,8 + 2,25 + 0,15 = 3,2 (mol) =nNaOH

=> mNaOH = 3,2.40 = 128 (g)

11 tháng 8 2017

Đáp án C

Trong 400 ml dung dịch E có :

⇔ n OH -   ban   đầu > n OH - / Al OH 3

= 0,072 mol

Vậy trong phản ứng của E với dung dịch NaOH đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa.

Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch G, ta có :

Suy ra :  x:y = 0,21:0,12 = 7:4