Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Cu.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)
m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy: C là CuSO4.5H2O
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a
⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a
mMSO4=a.(M+96)
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO
B2: gọi a, b lần lượt là nồng độ A, B
a) theo gt:
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
số mol 0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư:
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O
số mol 0.004 --> 0.008
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5